Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không?
Hành trình mang thai 9 tháng 10 ngày là một hành trình hạnh phúc, nhưng cũng rất nhiều lo lắng, bỡ ngỡ, đặc biệt là với chị em phụ nữ lần đầu mang thai. Trong những tuần đầu tiên của thai kỳ, khi thai mới hình thành và còn chưa ổn định, rất dễ bị tác động, ảnh hưởng. Bởi vậy mà không ít bà bầu hoang mang, lo lắng bị cảm cúm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không? Cùng các bác sĩ chuyên khoa tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế -12 Kim Mã tìm hiểu ngay nhé.
- 1. Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không?
- 2. Điều trị và chăm sóc bà bầu bị cảm khi mang thai 5 tuần đúng cách
- 3. Cách phòng tránh bi cảm khi mang thai 5 tuần
Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không?
Trong những tuần đầu tiên, và trong cả quá trình mang thai việc người mẹ bị cảm cúm để sẽ ảnh hưởng và gây nguy hiểm đến sự phát triển của thai nhi. So với cảm lạnh thông thường, thì việc bà bầu 5 tuần bị cảm cúm sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều.
Bị cảm khi mang thai 5 tuần rất nguy hiểm
Khi mang thai 5 tuần bà bầu bị cảm cúm nếu được chăm sóc và xử lý tốt, đúng cách thì có thể nhanh chóng khoẻ lại, và hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng đến thai nhi.
Bà bầu 5 tuần khi xuất hiện những biểu hiện cảm cúm như: cảm thấy đau đầu, mệt mỏi, khó chịu, chán ăn và uể oải không có sức để làm việc. Bị cảm cúm không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của người mẹ, mà còn khiến thai giảm hấp thu chất dinh dưỡng và dẫn đến chậm phát triển.
Nếu bệnh không được khắc phục sớm, bệnh tiến triển nặng thì sức khoẻ của cả bà mẹ và thai đều chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.:
- Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không? Nếu tình trạng cảm cúm nặng có thể gây ra một số những biến chứng nguy hiểm như: hen suyễn, viêm tai giữa, viêm xoang cấp tính, viêm phổi, viêm phế quảm, viêm cần khuẩn… Như vậy cảm cúm nếu không được xử lý tốt có thể dẫn đến tình trạng suy hô hấp cấp tính ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sự phát triển khoẻ mạnh của bà bầu.
- Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không? Bà bầu mang thai 5 tuần nếu bị cảm, sốt sẽ làm gia tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu và cũng làm gia tăng nguy cơ dị tật thai nhi như: suy thận ở 1 bên hoặc cả 2 bên, dị tật hở hàm ếch, sứt môi, bệnh gai cột sống, đạt tràng co thắt…
- Ngoài ra thì khi mang bầu 5 tuần mà bị cúm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi và đồng thời cũng làm gia tăng nguy cơ sinh ra mắc tình trạng tử kỷ cao khoảng hơn 40%.
Thai nhi có nguy cơ dị tật khi mẹ bầu mắc bệnh cảm cúm
Như vậy, khi mang thai để phòng tránh tình trạng cảm cúm, thì bà bầu tuyệt đối không được chủ quan, đặc biệt là trong 3 tháng đầu của thai kỳ, vì đây là thời gian cơ thể bà bầu có hệ miễn dịch giảm sút đáng kể và thai thì vẫn chưa được ổn định.
Điều trị và chăm sóc bà bầu bị cảm khi mang thai 5 tuần đúng cách
Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không? Bị cảm khi mang thai 5 tuần khiến bà bầu phải đối mặt với rất nhiều những nguy hiểm khác nhau. Để giảm bớt những ảnh hưởng tiêu cực do cảm cúm gây ra cho cả sức khoẻ bà bầu, cũng như sự phát triển của thai nhi. Ngay khi xuất hiện những dấu hiệu ban đầu của cảm cúm, cần chú ý, chăm sóc và xử lý đúng cách để đảm bảo an toàn và nhanh chóng loại bỏ cảm cúm.
- Thăm khám bác sĩ
Trong thời gian mang thai, nếu bị cúm cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám, tư vấn.
Thăm khám bác sĩ khi bà bầu bị cảm cúm
Bà bầu cần thăm khám để bác sĩ tư vấn và chỉ định điều trị phù hợp với tình trạng và mức độ nguy hiểm. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc, không tự ý uống các loại thuốc cảm mà không có chỉ định từ bác sĩ.
Tự ý uống thuốc khi bị cảm có thể khiến bạn bị sảy thai nếu sử dung liều cao. Không thì có thể khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh hoặc tình trạng co thắt tử cung doạ sảy thai…
- Chú ý đến dinh dưỡng
Tình trạng cảm cúm khiến bà bầu mỏi mệt, chán ăn. Tuy nhiên vẫn nên cố gắng bổ sung và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Nên chia nhỏ các bữa ăn, ăn nhiều lần trong ngày để đảm bảo dinh dưỡng và năng lượng.
Nên uống nhiều nước, để hạn chế tình trạng cơ thể bị mất nước. Ngoài nước thì nên bổ sung thêm nhiều trái cây và rau xanh.
Đặc biệt nên bổ sung ngay những thực phẩm, rau quả giàu vitamin C để tăng cường đề kháng. Ngoài ra có thể sử dụng thêm những thực phẩm có tác dụng giải cảm tự nhiên như: gừng, tỏi, nghệ, nước dừa, nước chanh ấm mật ong…
- Tăng cường nghỉ ngơi
Khi có những dấu hiệu của cảm cúm thì nên tăng cường nghỉ ngơi nhiều hơn. Chú ý không thức khuya, nên ngủ sớm và ngủ đủ giấc để lấy lại tinh thần và sức lực. Thức khuya và thiếu ngủ sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, suy giảm hệ miễn dịch.
- Tắm nước ấm
Khi bị cảm cúm bà bầu nên kiêng lạnh, vì vậy mà nên tắm nước ấm già tay. Nước nóng sẽ khiến cơ thể thoải mái hơn, tốt cho cơ thể hơn rất nhiều so với nước lạnh. Nước nóng cũng sẽ khiến cơ thể lưu thống khí huyết, nhanh chóng đào thải độc tố, giúp bà bầu nhanh chóng khỏi cảm cúm.
Bà bầu tắm nước ấm
- Làm dịu các triệu chứng khó chịu
Khi bị cảm cúm thì cơ thể sẽ thường xuất hiện với những biểu hiện khó chịu như: sổ mũi, ngạt mũi, viêm họng, đau rát họng…. bà bầu có thể sử dụng nước muối sinh lý để nhỏ vào mũi, rửa mũi hoặc súc họng. Nước muối sinh lý có thể sát khuẩn, loại bỏ vi khuẩn và cả đờm, nhầy gây nghẹt mũi, đau họng…
Khi bị ngạt mũi bà bầu xì mũi mạnh có thể khiến tình trạng nặng hơn, niêm mạc mũi bị tổn thương sẽ khiến bệnh lâu khỏi hơn, làm gia tăng nguy cơ bị viêm xoang.
Đồng thời để giảm đau rát họng bà mẹ có thể sử dụng viêm ngậm, kẹo ngậm để giảm bớt cảm giác khó chịu.
- Khiến cơ thể đổ mồ hôi
Khi bị cảm, bác sĩ khuyên bạn nên vận động, xông hơi,… để cơ thể đổ mồ hôi. Khi cơ thể nóng lên và đổ mồi hôi sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
Tuy nhiên với những bà bầu bị cảm ở tuần thai thứ 5, mà có tiền sử bệnh tim, hen suyễn, hoặc một số những bệnh lý nội khoa thì nên hỏi bác sĩ để biết cách đổ mồ hôi an toàn, hoặc có những vận động phù hợp.
- Chú ý đến nhiệt độ và độ ẩm trong phòng
Để duy trì độ ẩm trong phòng bạn có thể sự dụng một thiết bị phun sương. Ngoài ra thì cũng không nên sử dụng điều hoà ở mức nhiệt độ quá thấp. Tình trạng điều hoà quá lạnh không chỉ khiến cơ thể sốc nhiệt, khó thích nghi mà còn khiến gia tăng nguy cơ cảm lạnh, đau họng, ngạt múi…
Cách phòng tránh bi cảm khi mang thai 5 tuần
Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không? Để phòng tránh nguy cơ bị cảm trong thời gian mang thai, bà bầu cần chú ý một số cách phòng tránh:
- Tiến hành tiêm phòng đầu đủ trước khi mang thai
- Thường xuyên vệ sinh răng miệng với những nước muối sinh lý
- Rửa tay thường xuyên, rửa tay trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh…
- Luôn mang theo khẩu trang và nước rửa tay khô khi ra ngoài.
- Sử dụng khăn giấy để che miệng và mũi khi hắt xì hơi
- Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa và khử trùng đồ đạc. Không gian phòng ốc nên được dọ dẹp, thông thoáng để có thể hạn chế vi khuẩn phát triển, gây bệnh. Đặc biệt là không gian phòng ngủ, cần đảm bảo thông thoáng và sạch sẽ. Chăn gối nên được thay và giặt thường xuyên để lại bỏ môi trường tích tụ vi khuẩ, virus gây bệnh.
- Không sử dụng chung một số những vật dụng cá nhân như: cốc uống nước, khăn mặt, bàn chải đánh răng…
- Hạn chế đến những nơi đông người, mỗi trường không khí ô nhiễm nặng, đặc biệt tránh đến những vùng, những nơi đang có dịch. \
Bị cảm khi mang thai 5 tuần có nguy hiểm tới thai nhi không? Thực tế tình trạng cảm cúm, sốt ở bà bầu là những tình trạng đáng lo ngại và nên thận trọng. Tình trạng cảm cúm nặng mà không được điều trị và xử lý kịp thời, có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng cả đến bà bầu và thai nhi.
Cập nhật lần cuối: 20.04.2023
Vitamin E là một trong những chất chống oxy hoá mạnh mẽ và cần thiết với cơ thể. Đặc biệt là đối với chị em phụ nữ. Tuy nhiên sử dụng vitamin E như thế nào để mang lại sức khoẻ cho cơ thể thì không phải ai cũng biết cách sử dụng. Vậy thì […]
Đọc tiếpĐông máu là cơ chế tự nhiên của cơ thể, giúp cơ thể cầm máu và tránh mất máu. Tuy nhiên việc hình thành máu đông bất thường hoặc hình thành máu đông tại những vị trí như: tim, phổi, não… sẽ rất nguy hiểm. Những cục máu đông cũng chính là nguyên nhân hàng […]
Đọc tiếpSốt xuất huyết là một căn bệnh nhiễm trùng cấp tính do virus dengue được truyền từ người bệnh sang người lành qua muỗi vằn. Bệnh này nếu không được điều trị đúng cách có khả năng dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, trong đó có tình trạng rối […]
Đọc tiếpVitamin D là loại vitamin đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển sức khỏe toàn diện của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết thời điểm và cách cung cấp đủ vitamin D cho trẻ. Chính vì vậy, bài viết hôm nay sẽ đưa ra những thông tin hữu ích […]
Đọc tiếpChế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình mang thai. Vì vậy, mẹ bầu cần lựa chọn những thực phẩm bổ dưỡng để đảm bảo sức khỏe và an toàn cho cả mẹ và bé. Nhiều người băn khoăn không biết bầu ăn sò lâu được không? Ăn sò lông có […]
Đọc tiếp- Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội
- Công tác tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La, từng giữ chức trưởng khoa của bệnh viện.
- Công tác tại Trung tâm y tế quận Hoàn Kiếm, phòng khám Sản phụ khoa – Nam khoa chất lượng cao 36 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
- Năm 2016 bác sĩ có đề tài nghiên cứu khoa học trong Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp toàn quốc.
- Bác sĩ đã có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa
- Khám chữa bệnh về viêm nhiễm phụ khoa như: viêm âm đạo – âm hộ, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tắc vòi trứng.
- Tư vấn và điều trị rối loạn kinh nguyệt, tiền mãn kinh…
- Tư vấn và điều trị các bệnh lý như: u xơ tử cung, u nang buồng trứng.
- Thủ thuật về kế hoạch hoá gia đình (đình chỉ thai nghén an toàn dưới 12 tuần tuổi).
- Tư vấn và điều trị các bệnh xã hội như: sùi mào gà, lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục…