Trước khi đi siêu âm thai có được ăn gì không?

Ngày đăng: 31-08-2019 Tham vấn: Phan Văn Thắng Đăng bởi: Hiệp Trần

Ăn trước khi siêu âm thai có thể sẽ gây ảnh hưởng đến những kết quả trong những lần thăm khám. Siêu âm thai có được ăn gì không cũng chính là những thắc mắc mà không ít những bà mẹ mang thai lần đầu đang tìm kiếm. Hãy cùng tìm hiểu chủ đề ăn trước khi siêu âm thai để có được kinh nghiệm siêu âm thai cho mình nhé!

Mục lục
  • 1. Trước khi đi siêu âm thai có được ăn gì không?
  • 2. Những lưu ý khi đi siêu âm thai

Trước khi đi siêu âm thai có được ăn gì không?

Trên thực tế trước khi đi siêu âm và khám sàng lọc thai kỳ không nên ăn nếu không cảm thấy quá đói. Việc ăn uống có thể ảnh hưởng đến các kết quả xét nghiệm sinh hóa máu khiến cho việc chẩn đoán gặp khó khan hơn rất nhiều.

siêu âm thai có được ăn gì không

Việc dung nạp đồ ăn gây ảnh hưởng đến quy trình siêu âm và kết quả xét nghiệm

Ngoài ra việc ăn khiến cho việc siêu âm thai gặp khó khan khi sản phụ nằm siêu âm thai. Điều này gây căng tức bụng cho sản phụ và khiến cho các người thực hiện gặp nhiều khó khan hơn.

Xem thêm

Chỉ số siêu âm 4d tuần 22 phát hiện sớm những yếu tổ nguy cơ

Những lưu ý khi đi siêu âm thai

Ngoài việc nhịn ăn trước khi siêu âm thai gây ảnh hưởng đến quy trình siêu âm thai. Các mẹ bầu còn phải kiếng tất cả các chất kích thích ít nhất 12 tiếng trước khi khám thai để tránh làm gián đoạn các kết quả xét nghiệm và công tác khám của cán bộ y tế.

Xem thêm

👉 Cách tính dự kiến sinh CHUẨN theo công thức

👉 Siêu âm 4d là gì

👉 REVIEW: Siêu âm 4d bao nhiêu tiền một lần

Việc uống nhiều nước được khuyến cao là cần thiết trước khi đi siêu âm thai. Điều này có tác dụng đẩy vùng tử cung (dạ con) ra trước khiến cho việc đặt đầu do lên ổ bụng scan được dễ dàng và lấy được hình ảnh rõ nét hơn.Mang thai cũng không phải là một công việc nhẹ nhàng đối với người phụ nữ, đặc biết là đối với những người mang thai lần đầu. Trước khi đi thăm khám và siêu âm thai, người phụ nữ nên có những sự chuẩn bị tích cực nhất. Việc chọn trang phụ như thế nào cũng là một trong nhứng yếu tố quan trọng góp phần tạo ra sự thoải mái trong việc sinh hoạt và khám thai.

Nguồn tham khảo

Cập nhật lần cuối: 31.08.2019

Bài viết liên quan
Uống vitamin d3 nhiều có tốt không?

Vitamin D3 thường được sử dụng để ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt vitamin D. Vitamin D3 thường có tác dụng cao và thường được chỉ định với liều lượng và trong thời gian nhất định, để nhanh chóng cải thiện tình trạng thiếu hụt canxi của cơ thể. Chính vì vậy mà việc sử […]

Đọc tiếp
[BÁC SĨ HƯỚNG DẪN] Cách đặt thuốc viêm cổ tử cung chuẩn nhất?

Trong điều trị viêm cổ tử cung thì một trong những phương pháp điều trị phổ biến chính là sử dụng thuốc đặt âm đạo. Vậy đặt thuốc điều trị như thế nào để không khó chịu mà thuốc có thể phát huy được hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là những chia sẻ, hướng […]

Đọc tiếp
Cấy que tránh thai bị rong kinh 2 tháng có nguy hiểm không?

Cấy que tránh thai là phương pháp ngừa thai được đánh giá là mang lại hiệu quả cao và tương đối an toàn. Tuy nhiên cấy quen tránh thai cũng đi kèm với một số những tác dụng phụ ngoài ý muốn. Một số trường hợp chị em phụ nữ gặp phải tình trạng rong […]

Đọc tiếp
Siêu âm thai đã vào tử cung nhưng chưa có phôi thai là bị sao?

Mang thai và sinh con là niềm hạnh phúc thiêng liêng của bất kỳ người phụ nữ nào. Tuy nhiên, có một số trường hợp thai phụ khi đi siêu âm lại có kết quả thai đã vào tử cung nhưng chưa có phôi thai, điều này khiến các chị em cảm thấy vô cùng […]

Đọc tiếp
[Lưu ý của bác sĩ] Trước khi uống thuốc phá thai nên ăn gì?

Trước khi uống thuốc phá thai nên ăn gì? Trước khi phá thai bằng thuốc, có một số lưu ý mà bác sĩ khuyến cáo người phụ nữ nên thực hiện, bao gồm cả chế độ dinh dưỡng nhằm đảm bảo phương pháp diễn ra một cách hiệu quả và an toàn. Tổng quát ngắn […]

Đọc tiếp
Bác sĩ : Phan Văn Thắng Chuyên khoa Nam học - ngoại tiết niệu
Chức vụ bằng cấp

Bác sĩ Thắng tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa ngoại – Sản tại trường Đại học Y Thái Bình, là bác sĩ Trưởng khoa Ngoại tổng hợp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Sau đó, bác sĩ tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I ngoại tại trường Đại học Y Hà Nội. Trải qua quá trình công tác nhiều năm, bác sĩ giữ nhiều chức vụ quan trọng: Là giảng viên tại trường Đại học Y Thái Bình, giảng viên BCH hội Thận – tiết niệu Việt Nam, tham gia nhiều khóa học (nội soi tiết niệu, nội soi ổ bụng…), các đề tài nghiên cứu khoa học… Bác sĩ từng công tác tại các phòng khám lớn của Thủ đô sau khi nghỉ hưu. Hiện tại bác sĩ công tác tại phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế Hà Nội với chuyên môn: Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn…

Sở trường chuyên môn
  • Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn
  • Tư vấn và điều trị rối loạn chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, liệt dương
  • Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới: lậu, sùi mào gà, giang mai, chlamydia
  • Thực hiện cấp cứu thông thường cho bệnh nhân
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Đăng ký khám trực tuyến