Cách tính dự kiến sinh theo ngày đầu kỳ kinh cuối chính xác

Ngày đăng: 30-08-2019 Tham vấn: Phan Văn Thắng Đăng bởi: Hiệp Trần

Tính dự kiến sinh là phương pháp đo đạc dự kiến ngày sinh nở của bà mẹ khi thai đủ tháng (dự kiến đẻ). Hiện nay có rất nhiều phương pháp tiến tiến hiện đại có thể thực hiện công việc tính dự kiến sinh đơn giản và nhanh chóng. Bài viết này hi vọng sẽ được chia sẻ thêm kiến thức cho bạn đọc về cách tính dự kiến sinh tính từ kỳ kinh cuối.

Mục lục
  • 1. Ngày dự kiến sinh là gì
  • 2. Cách Tính dự kiến sinh
  • 3. Công thức dự kiến ngày sinh
  • 4. Quá ngày dự sinh mà chưa đẻ có sao không?
  • 5. Tính tuổi thai theo ngày quan hệ có đúng không?

Ngày dự kiến sinh là gì

Tính dự kiến sinh là ngày ước đoán thai nhi được khoảng 40 tuần tuổi — KHÔNG NHẤT ĐỊNH đó phải là ngày bé chào đời mới gọi là bình thường. Chỉ có khoảng 1/20 bà mẹ sinh đúng ngày này thôi, còn lại, có thể sớm hơn hay trễ hơn trong vòng 1–2 tuần.

Ngày dự kiến sinh là ngày mà trẻ trào đời theo sinh lý mà không có bất kỳ can thiệp nào

Ngày dự kiến sinh là ngày mà trẻ trào đời theo sinh lý mà không có bất kỳ can thiệp nào

Cách Tính dự kiến sinh

Tính dự kiến sinh theo kỳ kinh cuối được áp dụng với những người phụ nữ có kinh nguyệt bình thường (chức năng của buồng trứng đảm bảo, không có bất thường)

Mỗi em bé chỉ có 1 ngày dự sinh, được tính vào 3 tháng đầu thai kỳ.

Nếu khám nhiều nơi, nhiều lần khác nhau, bác sĩ cho ngày dự sinh khác nhau, bạn tìm một nơi khám thai đáng tin cậy, nhờ bác sĩ xem lại, chọn 1 ngày dự sinh nhất định dựa trên các kết quả (thường là siêu âm) hiện có.

Công thức dự kiến ngày sinh

– Ngày dự kiến sinh: kinh cuối cùng + 7

– Tháng dự kiến sinh = Tháng có kỳ kinh cuối (rơi vào tháng 4 đến tháng 12) — 3

Hoặc tháng có kì kinh cuối (rơi vào tháng 1 đến tháng 3) + 9

Ví dụ kinh cuối cùng của bạn là 01/10/2018 thì dự kiến ngày sinh của em bé sẽ là:

– Ngày dự kiến sinh = 01 + 7 = 8

– Nếu tháng dự kiến sinh = 10–3 = 7

Như vậy, lịch dự kiến sinh em bé của bạn rơi vào khoảng ngày 08/07/2019.

Ví dụ kinh cuối cùng của bạn là 05/03/2018 thì dự kiến sinh em bé là:

– Ngày dự kiến sinh = 5 + 7 = 12

– Tháng dự kiến sinh = 3 + 9 = 12

Vậy ngày dự kiến sinh em bé của bạn rơi vào khoảng ngày 12/12/2019.

Công thức tính dự kiến ngày sinh

Công thức tính dự kiến ngày sinh

Quá ngày dự sinh mà chưa đẻ có sao không?

Giục sinh cũng không phải là không xảy ra nguy cơ gì đối với bà mẹ. Nghiên cứu cho thấy rằng người mẹ mang thai lần đầu nếu như bị can thiệp giục sinh thì sẽ có gấp đôi khả năng phải mổ bắt con so với những người mẹ chuyển dạ tự nhiên.

Khi bạn cho con của mình được tự lựa chọn ngày sinh nhật của mình, điều đó có nghĩa là bạn đã cho bé một cơ hội được ra đời khi con đã hoàn toàn sẵn sàng cho cuộc sống ở bên ngoài bụng mẹ.

Tính tuổi thai theo ngày quan hệ có đúng không?

Rất nhiều chị em tin rằng cách tính tuổi thai được tính ngày bắt đầu quan hệ. Và trong thời điểm họ phát hiện có thai, các chị em thường sẽ nhẩm tính từ ngày gần gũi chồng và quy ước đó là ngày tuổi đầu tiên của thai nhi. Đây là cách tính của đa số các bà các mẹ ngày xưa, khi công nghệ siêu âm 4dchưa thực sự phổ biến. Nhưng bạn có nhận ra rằng, tình trạng “sinh non” xảy ra ở trên 90% các bà các mẹ ngày xưa không?

Lý do chủ yếu của tình trạng “sinh non” này không phải do các bà các mẹ ăn uống thiếu chất hay làm việc nặng nhọc. Thực ra, cách tính tuổi thai từ ngày quan hệ là cách tính không thực sự chuẩn so với quy ước về tuổi thai. Các bác sỹ quy ước tuổi thai sẽ được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối. Nhưng trứng sẽ chỉ rụng sau đó khoảng 14–20 ngày (tùy từng vòng kinh của mỗi người dài hay ngắn). Như vậy, nghiễm nhiên các em bé đều được cộng thêm khoảng 2 tuần vào tuổi thai của mình.

👉 Xem thêm: Siêu âm 4d bao nhiêu tiền một lần 

Đối với cách quy ước chung như kể trên, ngay khi tinh trùng gặp trứng, hiện tượng thụ thai xảy ra, thì thai của bạn đã được quy ước là khoảng 2 tuần tuổi. Và tính cho tới 9 tháng 10 ngày, thì thực chất thai chỉ làm tổ trong bụng mẹ khoảng 9 tháng tròn. Tính tuổi thai từ ngày quan hệ có thể cho biết tuổi thai thực, nhưng không phải tuổi thai theo quy ước của khoa học. Tuy tính theo ngày quan hệ sẽ chính xác hơn, nhưng đa phần các chị em sẽ không xác định được bé đã thụ thai vào lần quan hệ nào, nên quy ước dùng ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối vẫn là chuẩn mực để đánh giá.

Vậy là các chị em đã biết cách tính tuổi thai dựa vào ngày quan hệ khác với tuổi thai dự kiến như thế nào rồi đúng không? Nếu biết chắc chắn thai được hình thành từ lần quan hệ nào, bạn chỉ việc cộng thêm 2 tuần vào tuổi thai để tính ra ngày dự kiến sinh cho bé. Trường hợp không xác định được ngày quan hệ, bạn hãy cứ tin tưởng vào các thủ thuật siêu âm chẩn đoán tuổi thai nhé.

Xem thêm các bài viết 📗

Tài liệu tham khảo 📗

https://en.wikipedia.org/wiki/Estimated_date_of_delivery?source=post_page—–666ccf88724c———————-
Nguồn tham khảo

Cập nhật lần cuối: 31.08.2019

Bài viết liên quan
Uống vitamin d3 nhiều có tốt không?

Vitamin D3 thường được sử dụng để ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt vitamin D. Vitamin D3 thường có tác dụng cao và thường được chỉ định với liều lượng và trong thời gian nhất định, để nhanh chóng cải thiện tình trạng thiếu hụt canxi của cơ thể. Chính vì vậy mà việc sử […]

Đọc tiếp
[BÁC SĨ HƯỚNG DẪN] Cách đặt thuốc viêm cổ tử cung chuẩn nhất?

Trong điều trị viêm cổ tử cung thì một trong những phương pháp điều trị phổ biến chính là sử dụng thuốc đặt âm đạo. Vậy đặt thuốc điều trị như thế nào để không khó chịu mà thuốc có thể phát huy được hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là những chia sẻ, hướng […]

Đọc tiếp
Cấy que tránh thai bị rong kinh 2 tháng có nguy hiểm không?

Cấy que tránh thai là phương pháp ngừa thai được đánh giá là mang lại hiệu quả cao và tương đối an toàn. Tuy nhiên cấy quen tránh thai cũng đi kèm với một số những tác dụng phụ ngoài ý muốn. Một số trường hợp chị em phụ nữ gặp phải tình trạng rong […]

Đọc tiếp
Siêu âm thai đã vào tử cung nhưng chưa có phôi thai là bị sao?

Mang thai và sinh con là niềm hạnh phúc thiêng liêng của bất kỳ người phụ nữ nào. Tuy nhiên, có một số trường hợp thai phụ khi đi siêu âm lại có kết quả thai đã vào tử cung nhưng chưa có phôi thai, điều này khiến các chị em cảm thấy vô cùng […]

Đọc tiếp
[Lưu ý của bác sĩ] Trước khi uống thuốc phá thai nên ăn gì?

Trước khi uống thuốc phá thai nên ăn gì? Trước khi phá thai bằng thuốc, có một số lưu ý mà bác sĩ khuyến cáo người phụ nữ nên thực hiện, bao gồm cả chế độ dinh dưỡng nhằm đảm bảo phương pháp diễn ra một cách hiệu quả và an toàn. Tổng quát ngắn […]

Đọc tiếp
Bác sĩ : Phan Văn Thắng Chuyên khoa Nam học - ngoại tiết niệu
Chức vụ bằng cấp

Bác sĩ Thắng tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa ngoại – Sản tại trường Đại học Y Thái Bình, là bác sĩ Trưởng khoa Ngoại tổng hợp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Sau đó, bác sĩ tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I ngoại tại trường Đại học Y Hà Nội. Trải qua quá trình công tác nhiều năm, bác sĩ giữ nhiều chức vụ quan trọng: Là giảng viên tại trường Đại học Y Thái Bình, giảng viên BCH hội Thận – tiết niệu Việt Nam, tham gia nhiều khóa học (nội soi tiết niệu, nội soi ổ bụng…), các đề tài nghiên cứu khoa học… Bác sĩ từng công tác tại các phòng khám lớn của Thủ đô sau khi nghỉ hưu. Hiện tại bác sĩ công tác tại phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế Hà Nội với chuyên môn: Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn…

Sở trường chuyên môn
  • Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn
  • Tư vấn và điều trị rối loạn chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, liệt dương
  • Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới: lậu, sùi mào gà, giang mai, chlamydia
  • Thực hiện cấp cứu thông thường cho bệnh nhân
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Đăng ký khám trực tuyến