Vết máu bầm dưới da xử lý như thế nào?

Ngày đăng: 30-12-2022 Tham vấn: Hoàng Huy Giáp Đăng bởi: Hoàng Huy Giáp

Xuất hiện những vết máu bầm dưới da hoặc những vết bầm tím và cách xử lý những vết máu bầm dưới da như thế nào? Đây là những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm và thắc mắc. Tuy nhiên để biết cách xử lý phù hợp và có hiệu quả, thì trước tiên bạn cần nhận biết được những nguyên nhân khác nhau, lý do gây ra những vết máu bầm dưới da là do đâu.

Mục lục
  • 1. Tình trạng xuất hiện vết máu bầm dưới da
  • 2. Nguyên nhân của những vết máu bầm dưới da
  • 3. Vết máu bầm dưới da xử lý như thế nào?

Tình trạng xuất hiện vết máu bầm dưới da

Vết máu bầm dưới da là tình trạng các mao mạch dưới da bị tổn thương và khiến máu bị ứ đọng hoặc tình trạng lượng máu lưu thông không đồng đều là khiến bạn hình thành các vết bầm tím hoặc xanh dưới da.

Những vết máu bầm dưới da có thể khiến bạn phải tình trạng kích ứng hoặc viêm ảnh hưởng đến sức khỏe. Tùy thuộc và kích thước, vị trí của những vết bầm thì ảnh hưởng, tác động của chúng cũng sẽ khác nhau.

tình trạng xuất hiện vết bầm dưới da

Khi những vết máu bầm dưới da hình thành, bạn sẽ nhận thấy những biểu hiện đặc trưng như sau:

  • Có cảm giác đau nhức hoặc cũng có thể là không đau, chỉ đâu khi nhấn, dí vào vùng da đó.
  • Vùng da có vết máu bầm tím đó có thể tỏa ra hơi ấm, sờ vào thấy hơi ấm. Đây là trạng viêm và sinh nhiệt để cảnh báo.
  • Nhưng vết máu bầm dưới da có thể bị sưng đau, hoặc chỉ bầm tím hoặc xanh.

Thông thường những vết máu bầm dưới da, xuất hiện không rõ lí do, thường sẽ xuất hiện tại những vị trí có lớp da mỏng. Chúng xuất hiện ngay cả khi bạn không hề bị va đạp hay tác động từ bên ngoài.

Khi tình trạng xuất hiện những vết máu bầm dưới da bất thường như vậy, với tần suất dày và lâu tan thì bạn nên chủ động thăm khám để có thể kịp thời chẩn đoán hoặc có hướng khắc phục phù hợp nhất.

Nguyên nhân của những vết máu bầm dưới da

Thông thường những vết bầm tím dưới da sẽ xuất hiện khi bạn bị va chạm, tác động từ bên ngoài gây tổn thương, hoặc làm dập, đứt gãy gây ra bầm tím và những vết tụ máu dưới da.

  • XEM THÊM:

Bao quy đầu bị thâm tím nên xử trí thế nào?

Bị tụ máu bầm không nên ăn gì?

Tuy nhiên không ít những trường hợp cơ thể bạn không bị tổn thương cũng không có những tác động từ bên ngoài, những vẫn xuất hiện những vết máu bầm và tụ máu dưới da. Vậy thì nguyên nhân gây ra những vết bầm tím, tụ máu dưới da này là do đâu:

  • Thiếu hụt chất dinh dưỡng

Một chế độ ăn uống không cân bằng, có thể khiến có thể thiết hụt một số loại khoáng chất cần thiết và dẫn đến hình thành những vết bầm tím dưới da như một cách mà cơ thể đang cố đưa ra lời cảnh báo.

Một số loại vitamin và khoáng chất cần thiếu, nếu thiếu sẽ có biểu hiện xuất hiện những vết bầm tím, vết tụ máu dưới da:

Vitamin B12: Đây là thành phần vitamin quan trọng, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất các tế bào hồng cầu.

Vitamin C: Ngoài những chứa năng tăng cường sức đề kháng, và miễn dịch, thì vitamin C cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tái tạo và sản xuất tế bào.

Vitamin K: Là khoáng chất quan trọng có vai trò trong việc tổng hợp và tạo ra các yếu tố liên quan đến đông máu.

Vitamin P: Đây là khoáng chất tham gia vào quá trình tổng hợp và sản xuất Collagen, chúng có vai trò quan trọng trong việc làm tăng độ dày cho mao mạch và tăng khả năng chịu được áp lực của việc lưu thông máu trong cơ thể.

Như vậy tình trạng thiếu hụt những chất dinh dưỡng này, cơ thể sẽ xuất hiện những biểu hiện bất thường khác nhau, trong đó có biểu hiện xuất hiện những vết máu bầm dưới da.

  • Tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị

Việc bạn đang sử dụng một số loại thuốc điều trị khác nhau như: thuốc điểu trị trầm cảm, thuốc giảm đau, thuốc điều trị và chống hen suyễn, thuốc chứa sắt… đặc biệt là Aspirin.

Nguyên nhân của những vết máu bầm dưới da

Một số loại thuốc gây tụ máu bầm dưới da

Nếu bạn đang sử dụng các loại thuốc này trong thời gian dài, và nhận thấy sự xuất hiện của những vết máu bầm dưới da, thì nên thông báo và thăm khám bắc sĩ để có những điểu chỉnh phù hợp hơn.

  • Mặc phải một số bệnh lý về máu

Một số bệnh lý liên quan đến máu như: rối loạn đông máu do di truyền, suy giảm tiểu cầu… đều có thể khiến cơ thể xuất hiện những vết bầm tím, vết máu tụ dưới da.

Nếu nguyên nhân cơ thể xuất hiện những vết bầm tím có liên quan đến những bệnh lý về máu, thì thường sẽ đi kèm với những biểu hiện như: sưng chân bất, đau chân, chảy máu chân răng, chảy máu cam, mao mạch lộ và hiện rõ trên cơ thể…

Nếu bạn nhận thấy những vết bầm tím đi kèm với những biểu hiện này, thì nên nhanh chóng thăm khám và kiểm tra để có thể kịp thời phát hiện và can thiệp kịp thời.

  • Mất cân bằng nội tiết cơ thể

Một nguyên nhân khác cũng rất phổ biến khiến cơ thể bạn xuất hiện những vết bầm tím, tụ máu dưới da. Nguyên nhân có thể là do cơ thể đang bị mất cân bằng nồng độ hormone. Khi cơ thể bị mất cân bằng giữa các hormone sẽ gây ra tình trạng suy yếu các mạch máu, gây ra tổn thương và tình trạng xuất huyết và xuất hiện những vết bầm tím, tụ máu dưới da.

mất cân bằng nội tiết tố gây máu bầm dưới da

Mất cân bằng nội tiết tố ở nam giới

  • Mắc bệnh đái tháo đường

Những vết máu bầm dưới da cũng có thể xuất hiện như một dấu hiệu, biểu hiện của tình trạng mắc bệnh đái tháo đường. Bệnh có thể gây ra những tác động ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu. Mắc bệnh tiểu đường không chỉ gây ra những vết bầm tím mà còn có thể xuất hiện một số những biểu hiện khác nhau: mệt mỏi, thường xuyên cảm thấy khát khô, suy giảm thị lực…

Vết máu bầm dưới da xử lý như thế nào?

Khi cơ thể xuất hiện những vết máu bầm dưới da một cách bất thường, không do trấn thương, va chạm, thì đầu tiên bạn nên quan sát xem chúng cơ thể có xuất hiện đi kèm với những biểu hiện bất thường nào nữa không?

Đồng thời nên nhanh chóng và chủ động thăm khám, cung cấp cho bác sĩ những dấu hiệu bất thường để được thăm khám và có hướng xử lý cũng như điều trị kịp thời.

Ngoài ra, nếu vết máu bầm dưới da xuất hiện do chấn thương, va đập, té ngã… gây ra thì bạn có thể áp dụng một số cách xử lý vết bầm dưới da như sau:

  • Chườm đá lạnh

Bạn dùng túi đá lạnh chườm lên vết thương, đá lạnh sẽ giúp vết máu bầm bớt thăm đen hơn, đồng thời làm giảm nhiệt từ vết máu bầm. Chườm đá lạnh sẽ giúp máu lưu thông tại khu vực này chậm hơn và giảm lượng máu chảy ra khỏi mạch.

Khi chường đá lạnh, bạn cần chú ý không nên dừng đá chườm trực tiếp lên vết máu bầm, thay vào đó hãy cho đá lạnh vào một chiếc túi hoặc một một chiếc khăn rồi mới chườm lên da. Mỗi lần chườm khoảng 10 phút, và chườm nhiều lần trong ngày, không nên để quá lâu trên da.

  • Chườm nóng

Nhiệt cao sẽ làm tăng lưu lượng máu, những chiếc túi chườm nóng cũng sẽ giúp bạn giảm bớt tình trạng tụ máu dưới da và giảm thâm tím hiệu quả. Để giảm bầm tím thì bạn có thể đạt một chiếc túi ấm lên trên vết thương mỗi ngày. Hoặc tình bạn cũng có thể tắm hoặc ngâm mình trong nước nóng để cơ thể gian cơ và giảm đau mỏi.

  • Lăn trứng gà

Lăn trứng gà ấm cũng là một trong những cách làm giảm bầm tím hiệu quả mà bạn có thể áp dụng. Bạn có thể luộc một quả trứng gà, khi trứng còn ấm thì dùng lăn qua lăn lại vết bị bầm tím. Lăn trứng gà vừa giúp bạn giảm đâu, vừa làm vết máu bầm dưới da nhanh chóng giảm bớt thâm tím.

lăn trứng gà trị máu bầm

Cách lăn trứng gà đánh tan máu bầm

  • Dầu gió hoặc một số loại thuốc

Dầu gió và một số loại thuốc bôi hoặc uống cũng sẽ cách cải thiện những vết máu bầm dưới da một cách rất hiệu quả. Dầu gió có những kích thích nhẹ nhàng sẽ giúp bạn giảm đau, giảm sưng tại vị trí bầm tím. Dầu gió sẽ có khi bôi sẽ có cảm giác nóng nhẹ và hơi rát tuy nhiên tính này của dầu gió sẽ giúp vết máu bầm tan nhanh hơn và giảm sưng.

Như vậy trên đây chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về những thông tin liên quan đến vết máu bầm dưới da. Qua những thông tin được chia sẻ này, bạn đã biết thêm về một số cách xử lý vết bầm dưới da hiệu quả hơn. Tuy nhiên nếu xuất hiện những vết máu bầm dưới da một cách bất thường, không rõ nguyên nhân cũng như không phải do chấn thương thì bạn cần chủ động thăm khám để có thể kịp thời tìm ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị, khắc phục đúng cách.

Nguồn tham khảo

Cập nhật lần cuối: 30.12.2022

Bài viết liên quan
Trẻ sơ sinh bị sưng tinh hoàn: Ba mẹ nên làm gì?

Sưng tinh hoàn là một vấn đề khá phổ biến ở trẻ sơ sinh nam. Đây là một tình trạng mà tinh hoàn của bé sưng to hơn bình thường. Mặc dù sưng tinh hoàn thường không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được xử lý đúng cách, nó có thể gây ra […]

Đọc tiếp
Bị vẩy nến ở háng có lây không?

Bị vẩy nến ở háng là tình trạng phổ biến nhiều người gặp phải, gây ra nhiều khó chịu và phiền toái trong cuộc sống, nhất là đời sống tình dục. Tình trạng này nếu không điều trị sớm có thể gây tổn thương da nghiêm trọng và tăng nguy cơ viêm nhiễm. Theo đó, […]

Đọc tiếp
Bị tróc da, vẩy nến bao quy đầu xử lý thế nào?

Dương vật bị bong tróc da, vẩy nến có thể khiến nam giới tự ti và rất nhạy cảm khi tìm kiếm thông tin cũng như đi thăm khám vì vậy có thể khiến tính trạng bệnh diễn biến nghiêm trọng và dẫn đến những hệ quả không mong muốn. Bị tróc da, vẩy nến […]

Đọc tiếp
Bị liệt dương bao lâu thì tự khỏi?

Ngày nay, liệt dương là một tình trạng xảy ra phổ biến ở nam giới và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Liệt dương không chỉ mang lại nhiều phiền phức cho cuộc sống người bệnh mà còn có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời. Tuy […]

Đọc tiếp
Uống rượu có làm liệt dương không?

Liệt dương là một trong những căn bệnh liên quan đến rối loạn chức năng sinh dục ở nam giới. Liệt dương khiến dương vật không thể cương cứng được hoặc có cương cứng nhưng không đủ cứng để có thể thực hiện quan hệ tình dục. Vậy nguyên nhân gây liệt dương là do […]

Đọc tiếp
Bác sĩ : Hoàng Huy Giáp Chuyên khoa cấp I ngoại - bác sĩ chính, phẫu thuật viên chính
Chức vụ bằng cấp
  • Tốt nghiệp đại học Y Hà Nội – tốt nghiệp bác sĩ hệ Ngoại sản.
  • Từng là trưởng khoa Ngoại Sản => Phó giám đốc Trung tâm Y tế Cẩm Khê – Phú Thọ.
  • Bác sĩ, chuyên khoa cấp 1 ngoại – bác sĩ chính, phẫu thuật viên chính.
  • Giám đốc trung tâm y tế Hạ Hòa, Phú Thọ.
  • Có phòng khám riêng Sản phụ khoa – sau này cấp phòng khám đa khoa
Sở trường chuyên môn
  • Tư vấn + khám chữa bệnh về viêm nhiễm phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung…
  • Tư vấn và điều trị rối loạn kinh nguyệt, tiền mãn kinh…
  • Tư vấn và điều trị các bệnh lý như: u xơ tử cung, u nang buồng trứng
  • Thủ thuật về kế hoạch hoá gia đình
  • Tư vấn và điều trị các bệnh xã hội như: sùi mào gà, lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục…
  • Tư vấn và điều trị vô sinh hiếm muộn.
  • Phục hồi chức năng và thẩm mỹ vùng kín.
  • Siêu âm nâng cao trong sản phụ khoa.
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Đăng ký khám trực tuyến