Nửa đêm đi tiểu nhiều lần: dấu hiệu của bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Ngày đăng: 01-10-2022 Tham vấn: Phan Văn Thắng Đăng bởi: Hiệp Trần

Tiểu đêm là nỗi ám ảnh của nhiều người vì nó gây ra mất ngủ, mệt mỏi, suy giảm sức khỏe nghiêm trọng. Bên cạnh đó, tiểu đêm còn là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm điển hình như phì đại tiền liệt tuyến, nếu không có biện pháp điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe người bệnh. Cùng các bác sĩ chuyên khoa tìm hiểu về hiện tượng nửa đêm đi tiểu nhiều lần: dấu hiệu của bệnh phì đại tiền liệt tuyến qua bài viết sau đây.

Mục lục
  • 1. Tiểu đêm là gì?
  • 2. Tìm hiểu bệnh phì đại tiền liệt tuyến
  • 3. Dấu hiệu của bệnh phì đại tiền liệt tuyến
  • 4. Phòng tránh phì đại tiền liệt tuyến
  • 5. Điều trị bệnh phì đại tiền liệt tuyến ở đâu?

Tiểu đêm là gì?

Bàng quang của một người trưởng thành khỏe mạnh có thể chứa khoảng 300-400 ml nước tiểu. Khi đầy, bàng quang kích thích dẫn truyền trong não, tạo ra phản xạ trống rỗng. Trong khi ngủ vào ban đêm, các dây thần kinh ức chế các cơn co thắt bàng quang để tạo ra phản xạ trống rỗng, giúp duy trì một giấc ngủ ngon.

Tiểu đêm là gì

Tiểu đêm là tình trạng người bệnh thức giấc nhiều hơn một lần để đi tiểu. Tỷ lệ mắc bệnh này tăng dần theo độ tuổi, đặc biệt là ở những người trên 50 tuổi. Do đó, nếu bạn thức dậy để đi tiểu nhiều hơn 2 lần trong đêm, hãy đi khám ngay lập tức. Vì đây có thể là triệu chứng đầu tiên của bệnh thận nhưng cũng có thể là một số vấn đề về chức năng sinh lý.

Người bình thường có thể ngủ từ 6-8 tiếng mà không cần thức giấc giữa đêm để đi tiểu. Người mắc chứng tiểu đêm thức dậy nhiều lần trong khi ngủ để đi tiểu. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài có thể khiến người bệnh cảm thấy uể oải, thậm chí suy nhược. Khi nguyên nhân là do bệnh, nếu chậm trễ điều trị, bạn có thể phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

Tìm hiểu bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Phì đại tiền liệt tuyến là sự gia tăng kích thước của tuyến tiền liệt ở độ tuổi trung niên, chèn ép vào niệu đạo và bàng quang gây rối loạn tiểu tiện như: tiểu khó, tiểu bí, tiểu nhiều lần, tiểu gấp,… bệnh có thể gây ra biến chứng nhiễm trùng tiết niệu, suy giảm chức năng thận, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.

Tìm hiểu bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Bệnh thường xuất hiện ở độ tuổi 30 nhưng sau tuổi 50 mới các các triệu chứng. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp xuất hiện ở người trẻ tuổi. Phì đại tiền liệt tuyến ngày càng gia tăng theo độ tuổi, có hơn 50% nam giới trên 50 tuổi mắc phải.

Đây là bệnh lành tính, có thể chữa khỏi hoàn toàn không dẫn đến ung thư tiền liệt tuyến. Nhưng vẫn có thể phát hiện ung thư tiền liệt tuyến đồng thời với phì đại tiền liệt tuyến.

Dấu hiệu của bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Tuyến tiền liệt là một tuyến nhỏ nằm ở bên dưới cổ bàng quang và bao quanh niệu đạo. Do đó, khi phì đại tiền liệt tuyến sẽ chèn ép và kích thích bàng quang, từ đó gây ra nhiều triệu chứng rối loạn tiểu tiện khác nhau, bao gồm cả tiểu đêm nhiều lần.

  • Tiểu nhiều lần trong ngày nhất là nửa đêm đi tiểu nhiều lần gây mất ngủ, đột ngột buồn đi tiểu, không nhịn được tiểu quá vài phút.
  • Tiểu khó, phải rặn mới đi tiểu được, tiểu ngắt quãng, tia tiểu yếu, đái xong vẫn còn nước tiểu rỉ ra làm ướt quần.
  • Tiểu xong không thoải mái vẫn còn cảm giác tiểu chưa hết.
  • khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu ngắn hơn.
  • Bí đái, đột ngột không đi tiểu được mặc dù đã rặn hết sức gây căng tức vùng bụng dưới, gây khó chịu.

Dấu hiệu của bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Thông thường, các triệu chứng trên chỉ xuất hiện từ từ tăng dần có thể không tỉ lệ thuận với kích thước khối u, một số trường hợp phì đại tiền liệt tuyến có triệu chứng khó nhận biết nhưng kích thước khối u đã lớn vì vậy cần được thăm khám và phát hiện sớm để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và biến chứng nguy hiểm.

Phòng tránh phì đại tiền liệt tuyến

Để đảm bảo sức khỏe tuyến tiền liệt, ngăn ngừa nguy cơ phì đại tiền liệt tuyến, các bác sĩ chuyên khoa khuyên người bệnh nên chú ý:

  • Duy trì trạng thái cân bằng, giảm tác hại tiêu cực lên cơ thể.
  • Tránh xa thuốc lá và khói thuốc giúp sức khỏe tốt hơn, bao gồm tuyến tiền liệt.
  • Tránh uống nhiều nước vào buổi tối để không đi tiểu nhiều lần gây mất ngủ, mệt mỏi.
  • Tiểu sạch ở mỗi lần đi tiểu.
  • Tăng cường sức khỏe bằng cách tập thể dục.
  • Thăm khám kịp thời khi có các dấu hiệu bất thường, đặc biệt là nửa đêm đi tiểu nhiều lần.
  • Bổ sung các thực phẩm lành mạnh giúp tăng cường sức khỏe cho tuyến tiền liệt.
  • Hạn chế các thức uống có gas, cồn, nước ngọt vì nó có thể làm tăng lượng nước tiểu.
  • Cafein là một chất có tác dụng lợi tiểu do đó, hạn chế các chất chứa cafein như cafe, không hút thuốc lá sẽ giúp bạn hạn chế việc đi tiểu liên tục.
  • Các loại thực phẩm như cam, quýt, chanh,… có chứa axit đều dễ dàng gây kích ứng bàng quang khiến bạn nhanh chóng buồn tiểu.

Điều trị bệnh phì đại tiền liệt tuyến ở đâu?

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế đã điều trị hiệu quả bệnh phì đại tiền liệt tuyến cho nhiều bệnh nhân. Đây là địa chỉ thăm khám các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội được mọi người tin tưởng lựa chọn và là phòng khám chất lượng cao tại Hà Nội.

Phòng khám đa khoa y học quốc tế

Phòng khám Đa khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội

Để có được sự tin tưởng và lựa chọn từ khách hàng, phòng khám luôn chú trọng đầu tư vào dịch vụ và chất lượng thăm khám. Ngoài ra đội ngũ bác sĩ là những người có nhiều năm kinh nghiệm, luôn trách nghiệm, hết lòng vì người bệnh. Họ không ngừng học hỏi, nỗ lực cập nhật để tìm ra những phương pháp chữa trị hiệu quả phù hợp với nhiều đối tượng.

Đến với phòng khám bạn sẽ được trải nghiệm những dịch vụ tốt nhất, bệnh nhân đều được thăm khám và điều trị bằng trang thiết bị tân tiến được nhập khẩu 100% từ các nước có nền y học phát triển nhất để cho ra kết quả chính xác, phục vụ cho việc chữa trị nhanh chóng, hiệu quả.

Trường hợp phì đại tiền liệt tuyến các bác sĩ sẽ thăm khám, làm các xét nghiệm cần thiết để từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp với từng đối tượng, đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Trên đây là những thông tin liên quan đến vấn đề nửa đêm đi tiểu nhiều lần: dấu hiệu của bệnh phì đại tiền liệt tuyến. Ngoài ra, để được tư vấn và hỗ trợ chi tiết hãy gọi đến số: 0836.633.399 hoặc CLICK [TẠI ĐÂY].

Nguồn tham khảo

Cập nhật lần cuối: 01.10.2022

Bài viết liên quan
Đi tiểu đục và đau lưng: Dấu hiệu cảnh báo bệnh gì?

Một trong những biểu hiện bất thường tại hệ Tiết niệu mà nhiều người gặp phải đó chính là đi tiểu đục và đau lưng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, trong đó có thể liên quan đến các bệnh lý viêm nhiễm, các bệnh lý tại đường tiết niệu vô […]

Đọc tiếp
Nam giới bị viêm niệu đạo có lây cho bạn tình không?

Niệu đạo là một ống dài có chức năng dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể, đồng thời đây còn là đường thoát ra của tinh dịch khi xuất tinh. Khi niệu đạo bị viêm nhiễm thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bài tiết nước tiểu cũng như đời […]

Đọc tiếp
Viêm tuyến tiền liệt nên kiêng quan hệ trong bao lâu?

Viêm tuyến tiền liệt ảnh hưởng rất nhiều đến chuyện chăn gối của các cặp đôi, đặc biệt là khiến nam giới mất đi tự tin, phong độ và bản lĩnh của mình trước bạn tình. Viêm tuyến tiền liệt có quan hệ được không? hay viêm tuyến tiền liệt nên kiêng quan hệ trong […]

Đọc tiếp
Bị viêm tuyến tiền liệt nam giới nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Viêm tuyến tiền liệt là một trong những bệnh phổ biến ở nam giới, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sinh hoạt do ảnh hưởng tới tiểu tiện và “chuyện ấy”. Cùng với việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, chế độ dinh dưỡng cũng đóng một vai […]

Đọc tiếp
Biến chứng viêm tuyến tiền liệt ở nam giới

Biến chứng viêm tuyến tiền liệt ở nam giới là gì, có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều anh em khi được chẩn đoán mắc phải căn bệnh này. Bệnh thường không đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách […]

Đọc tiếp
Bác sĩ : Phan Văn Thắng Chuyên khoa Nam học - ngoại tiết niệu
Chức vụ bằng cấp

Bác sĩ Thắng tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa ngoại – Sản tại trường Đại học Y Thái Bình, là bác sĩ Trưởng khoa Ngoại tổng hợp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Sau đó, bác sĩ tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I ngoại tại trường Đại học Y Hà Nội. Trải qua quá trình công tác nhiều năm, bác sĩ giữ nhiều chức vụ quan trọng: Là giảng viên tại trường Đại học Y Thái Bình, giảng viên BCH hội Thận – tiết niệu Việt Nam, tham gia nhiều khóa học (nội soi tiết niệu, nội soi ổ bụng…), các đề tài nghiên cứu khoa học… Bác sĩ từng công tác tại các phòng khám lớn của Thủ đô sau khi nghỉ hưu. Hiện tại bác sĩ công tác tại phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế Hà Nội với chuyên môn: Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn…

Sở trường chuyên môn
  • Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn
  • Tư vấn và điều trị rối loạn chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, liệt dương
  • Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới: lậu, sùi mào gà, giang mai, chlamydia
  • Thực hiện cấp cứu thông thường cho bệnh nhân
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Đăng ký khám trực tuyến