Uống paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt không?
Paracetamol là loại thuốc quen thuộc được dùng để giảm các cơn đau nhanh chóng, đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên nhiều chị em thường thắc mắc uống paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt không? Cùng bác sĩ Hà Thị Huệ – chuyên khoa I sản phụ khoa giải đáp chi tiết vấn đề này qua nội dung bài viết dưới đây.
- 1. Paracetamol là thuốc gì?
- 2. Uống paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt không?
- 3. Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt
- 4. Những nguy hại khi sử dụng paracetamol
Paracetamol là thuốc gì?
Paracetamol là thuốc thuộc nhóm giảm đau và hạ sốt có hiệu quả tức thì. Thuốc giúp giảm thân nhiệt ở người đang sốt cao, hầu như không làm giảm nhiệt độ ở người có thân nhiệt bình thường. Với liều điều trị, thuốc ít gây tác động đến hệ tim mạch, hô hấp, không gây loét hoặc chảy máu dạ dày như khi dùng aspirin.
Paractamol là thuốc giảm đau có hiệu quả tức thì
Công dụng của Paracetamol là giảm đau, được dùng trong điều trị nhiều bệnh:
- Điều trị các cơn đau bao gồm: đau đầu, đau nửa đầu, đau do căng thẳng, đau dữ dội ở dây thần kinh, đau răng, đau lưng, đau lưng, đau bụng khi tới kỳ kinh nguyệt.
- Giảm triệu chứng đau do bong gân, căng thẳng, đau do thấp khớp, đau chân, đau cơ, đau thắt lưng, đau nhức cơ bắp, sưng khớp, cứng khớp.
- Hỗ trợ giảm đau do bệnh viêm khớp nhẹ. Tuy nhiên, thuốc không có tác dụng đối với tình trạng viêm và sưng của khớp.
- Sốt cao, cảm lạnh.
Uống paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt không?
Uống paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt và nhiều người thường dùng để điều trị các cơn đau bụng kinh. Tuy nhiên, nhiều chị em có dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt thường băn khoăn không biết uống paracetamol có ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt không? Có gây rối loạn kinh nguyệt không?
Bác sĩ Hà Thị Huệ cho biết, thuốc paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt không còn phụ thuộc vào liều lượng và cách sử dụng. Nếu như dùng quá liều, thuốc có khả năng làm thay đổi nội tiết tố nữ, khiến quá trình rụng trứng bị ảnh hưởng, từ đó gây ra rối loạn kinh nguyệt.
Uống paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt không?
Do paracetamol là loại thuốc có tác dụng giảm đau, nên nhiều người dễ lạm dụng, uống nhiều khi đau bụng kinh. Tuy nhiên, bác sĩ Hà Thị Huệ khuyên chị em không nên uống paracetamol trong kỳ kinh nguyệt bởi loại thuốc này chỉ làm giảm đau bụng trong trường hợp nhẹ và ngắn khoảng 1-2 ngày chứ không có tác dụng điều trị dứt điểm cơn đau bụng kinh hàng tháng.
Cũng theo bác sĩ chuyên khoa, nếu chị em sử dụng thường xuyên loại thuốc này trong chu kỳ kinh nguyệt có thể sẽ gặp một số vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe như:
- Gây độc tính cho gan và thận với các triệu chứng: nước tiểu màu vàng đậm, vàng da, vàng mắt, phân có màu đen, thậm chí có thể gây tử vong.
- Nếu như tự ý sử dụng thuốc mà không theo liều lượng có thể gây ra một số tác dụng phụ: Phát ban, nổi mẩn ngứa, sưng môi, sưng mắt, khó thở, đau họng.
- Có thể xảy ra một số biến chứng nếu chị em tự ý sử dụng thuốc mỗi lần đau bụng kinh. Đau bụng kinh do nhiều nguyên nhân gây ra, đặc biệt có thể là dấu hiệu ban đầu của các bệnh lý phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, dính khoang tử cung, u xơ tử cung, chít hẹp cổ tử cung,… Nếu uống paracetamol có thể khiến bệnh bị ảnh hưởng.
Vì vậy, tốt nhất chị em nên đến gặp bác sĩ khi bị đau bụng kinh để được thăm khám và điều trị bằng các biện pháp phù hợp. Không lạm dụng thuốc giảm đau để điều trị tại nhà.
Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt
Như vậy, có thể xác định được uống paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt hay không. Theo đó, tình trạng kinh nguyệt thất thường xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể như:
- Do ảnh hưởng của nội tiết tố. Sự cân bằng nội tiết tố có thể bị ảnh hưởng do tuổi tác. Lượng estrogen và progesterone thường chưa được ổn định và cân bằng khi nữ giới ở độ tuổi dậy thì hoặc giai đoạn tiền mãn kinh.
- Đa nang buồng trứng: Khi hormone progesterone quá cao và estrogen không đủ sẽ gây hội chứng đa nang buồng trứng và làm chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn.
- Do bệnh lý: Các bệnh lý phụ khoa, u tuyến yên, tuyến giáp, tiểu đường,… có thể là nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt.
- Tăng hoặc giảm cân đột ngột: Cân nặng thay đổi nhanh chóng khiến cho cơ thể không nhận đủ protein và chất béo. Điều này ảnh hưởng đến sự tổng hợp estrogen bình thường trong cơ thể, từ đó gây ra hiện tượng kinh nguyệt không đều.
- Sử dụng chất kích thích: Dùng thuốc trị tiểu đường, cao huyết áp, thuốc tránh thai hoặc uống nhiều rượu, bia có thể làm cản trở các quá trình sinh lý liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt.
- Sinh hoạt không điều độ: Thức khuya, ngủ không đủ giấc, ăn uống thiếu chất hoặc không điều độ ảnh hưởng đến nội tiết tố gây ra những vấn đề bất thường về kinh nguyệt.
- Căng thẳng, stress: Căng thẳng kéo dài khiến chức năng vùng dưới đồi bị suy giảm, khiến buồng trứng không tiết ra hormone kích thích rụng trứng.
Những nguy hại khi sử dụng paracetamol
Việc lạm dụng paracetamol thường xuyên sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm:
- Viêm loét dạ dày, xuất huyết đường tiêu hóa, gây ra nôn, sụt cân, thậm chí phải can thiệp phẫu thuật để điều trị.
- Nữ giới uống nhiều paracetamol khi chưa được sự chỉ định của bác sĩ có nguy cơ mắc các bệnh huyết áp cao.
- Người bệnh sử dụng thuốc trong thời gian dài sẽ xuất hiện tình trạng nghiện thuốc.
- Sử dụng thuốc trong thời gian dài và lạm dụng quá nhiều sẽ khiến cơ thể mắc tình trạng loãng xương.
- Thuốc giảm đau panadol khi sử dụng quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng tổn thương gan, suy gan, thậm chí tử vong.
- Tăng nguy cơ tổn thương thận. Đối với người có tiền sử bệnh thận, trước khi sử dụng thuốc phải có chỉ định của bác sĩ.
Nhìn chung, thuốc an toàn nếu sử dụng ở liều lượng được khuyến cáo. Nếu như có các biểu hiện như nước tiểu sậm màu, vàng da, sưng mặt, sưng họng, khó thở,… cần ngưng dùng thuốc và đến gặp bác sĩ ngay để được kiểm tra và điều trị kịp thời.
Ngoài ra, chị em có thể đến phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được kiểm tra tình trạng sức khỏe, tìm ra nguyên nhân kinh nguyệt không đều, từ đó các bác sĩ sẽ tư vấn kỹ lưỡng và đưa ra phương pháp phù hợp.
Bác sĩ Hà Thị Huệ cùng đội ngũ bác sĩ tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế
Đội ngũ bác sĩ tại phòng khám có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản phụ khoa, luôn tận tâm với nghề, giàu y đức, chu đáo và có trách nhiệm. Đến với phòng khám, người bệnh sẽ được trải nghiệm những dịch vụ chăm sóc tốt nhất, tất cả các bác sĩ chuyên khoa đều là những người thân thiện, nhiệt tình, coi bệnh nhân ngu người nhà.
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị tại phòng khám được bố trí và xây dựng hệ thống phòng khám sạch sẽ, tiện nghi với nhiều chức năng. Các thiết bị y tế, máy móc đều được nhập khẩu từ những nước tiên tiến về lĩnh vực y học trên thế giới đảm bảo kết quả thăm khám và điều trị nhanh chóng, chính xác và khiến người bệnh thoải mái nhất.
Người bệnh khi đến với phòng khám sẽ có thể giải tỏa được những lo lắng, trải nghiệm dịch vụ tốt nhất với sự chu đáo và nhiệt tình của tất cả bác sĩ, nhân viên. Thủ tục nhanh chóng, chi phí được công khai đảm bảo tính minh bạch.
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế thời gian làm việc từ 8h – 20h30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ tết để người bệnh có thế chủ động thời gian. Dễ dàng đặt lịch trực tiếp hoặc tư vấn miễn phí từ các chuyên gia.
Trên đây là toàn bộ thông tin về uống paracetamol có làm rối loạn kinh nguyệt không. Ngoài ra, nếu như còn bất kỳ thắc mắc nào khác liên quan hãy gọi đến số: 0836.633.399 hoặc CLICK [TẠI ĐÂY] để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
Cập nhật lần cuối: 29.11.2022
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ cũng là một trong những biểu hiện, dấu hiệu để nhận biết những vấn đề bệnh lý phụ khoa hoặc là dấu hiệu nhận biết mang thai sớm. Đôi khi sự chậm kinh sẽ là dấu hiệu hiệu của bệnh lý phụ khoa hoặc những viêm nhiễm, căng […]
Đọc tiếpChậm kinh, quan hệ ra máu hồng có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề khác nhau ở phụ nữ, bao gồm nhưng không giới hạn chỉ với những vấn đề về sức khỏe sinh sản như viêm âm đạo, nhiễm trùng, u xơ tử cung, viêm cổ tử cung, nội mạc tử cung […]
Đọc tiếpQuan hệ bằng tay có làm chậm kinh không là băn khoăn của rất nhiều người. Đây là một hình thức quan hệ tình dục khá phổ biến và mang lại nhiều khoái cảm cho cả hai giới. Tuy nhiên, chị em không nên coi thường dấu hiệu chậm kinh sau khi quan hệ bằng […]
Đọc tiếpVào những ngày có kinh nguyệt, nhiều chị em phụ nữ thường cảm thấy mệt mỏi, khó chịu bởi những cơn đau bụng kinh âm ỉ. Điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng công việc cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của chị em. Theo đó, nhiều chị em […]
Đọc tiếpRong kinh là một tình trạng thường gặp ở phụ nữ khiến cho họ cảm thấy khó chịu và phiền muộn. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc có thể gây tác dụng phụ và ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, nhiều người đã tìm đến các phương pháp trị liệu bằng các loại thảo […]
Đọc tiếpBác sĩ Thắng tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa ngoại – Sản tại trường Đại học Y Thái Bình, là bác sĩ Trưởng khoa Ngoại tổng hợp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Sau đó, bác sĩ tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I ngoại tại trường Đại học Y Hà Nội. Trải qua quá trình công tác nhiều năm, bác sĩ giữ nhiều chức vụ quan trọng: Là giảng viên tại trường Đại học Y Thái Bình, giảng viên BCH hội Thận – tiết niệu Việt Nam, tham gia nhiều khóa học (nội soi tiết niệu, nội soi ổ bụng…), các đề tài nghiên cứu khoa học… Bác sĩ từng công tác tại các phòng khám lớn của Thủ đô sau khi nghỉ hưu. Hiện tại bác sĩ công tác tại phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế Hà Nội với chuyên môn: Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn…
- Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn
- Tư vấn và điều trị rối loạn chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, liệt dương
- Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới: lậu, sùi mào gà, giang mai, chlamydia
- Thực hiện cấp cứu thông thường cho bệnh nhân