Đắp lá gì để hút mủ vết thương

Ngày đăng: 04-09-2019 Tham vấn: Phan Văn Thắng Đăng bởi: Hiệp Trần

Cách hút mủ vết thương bằng đắp lá là một trong những mẹo vặt dân gian được ứng dụng rất nhiều từ xa xưa. Vậy đắp lá gì để hút mủ vết thương hãy cách đắp lá như thế nào cũng là một trong những chủ đề đó. Hãy cùng tìm hiểu thêm những loại lá cây đắp hút mủ hoặc xử lý các vết thương khi chưa được can thiệp y tế nhé.

Mục lục
  • 1. Tổng hợp những cách đắp lá hút mủ vết thương hiệu quả
  • 2. Chữa mụn nhọt bằng lá táo chua
  • 3. Chữa mụn nhọt bằng lá sen
  • 4. Chữa mụn nhọt bằng rau mồng tơi
  • 5. Chữa mụn nhọt bằng cao nghệ tự chế
  • 6. Chữa mụn nhọt bằng rau lá diếp cá
  • 7. Chữa mụn nhọt sưng tấy bằng rau hồng trai

Tổng hợp những cách đắp lá hút mủ vết thương hiệu quả

Đắp lá gì để hút mủ vết thương hiệu quả là một đề tài được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Có rất nhiều cách thần kỳ từ dân gian giúp hút mủ vết thương mà lại chẳng tốn kém chút nào. Tuy nhiên không phải loại lá cây nào cũng có những tác dụng đặc biệt này. Hãy cùng tham khảo những loại lá cây thông dụng mang lại tác dụng tuyệt vời này nhé:

Chữa mụn nhọt bằng lá táo chua

Táo chua là loại cây được trồng phổ biến ở khắp vùng miền ở Việt Nam. Trong lá táo có chứa rất nhiều vitamin C và các tinh chất kháng khuẩn chống phù nề. Lá táo còn được ứng dụng trong việc chữa các bệnh phụ khoa. Đặc biệt là chữa viêm tuyến bartholin bằng lá táo

  • Cách thực hiện

Lấy một nắm con lá táo rửa sạch giã nát cùng ít muối ăn đem đắp vào nơi mụn nhọt đang sưng tấy. Lưu ý trước khi đắp nên vắt khô bằng khăn mặt và đặt nhẹ lên vết thương để hút mủ được dễ dàng hơn.

Những công dụng của lá táo mà không phải ai cũng biết

Chữa mụn nhọt bằng lá sen

Lá sen là một loại lá mọc ở ao hồ vùng nhiệt đới. Tốc độ phát triển của sen khá nhanh nhưng theo đợt và có tính mùa vụ cao. Lá sen được ứng dụng nhiều trong khoa học nhờ tính chống thấm nước và trong ngành thực phẩm khi tạo ra các chế phẩm khô. Một trong những công dụng tuyệt vời nữa từ lá sen là chữa mụn nhọt và hút mủ vết thương

Đắt lá sen hút mủ vết thương

Đắt lá sen hút mủ vết thương được ứng dụng nhiều trong phương pháp dân gian

  • Cách thực hiện

Cắt lấy một phiến là sen, sử dụng bên ngoài lấy cuống lá sắc lấy nước đặc rửa nơi mụn nhọt. Hoặc lấy lá sen rửa sạch giã nát trộn với cơm nếp rồi đắp vào nơi có nhọt. Chú ý khi đắp lá hút mủ vết thương phải đảm bảo vệ sinh tránh để nhiễm trùng. Thay ngày một lần.

Chữa mụn nhọt bằng rau mồng tơi

Rau mồng tơi là một loại rau rất phổ biến tại Việt Nam. Rau mồng tơi vừa có giá trị dinh dưỡng trong cuộc sống hàng ngày lại có tính ứng dụng chữa bệnh cao nên thường chúng còn được gọi là cây thuốc lú.

Tác dụng trị mụn nhọt, hút mủ bằng lá rau mồng tơi

Tác dụng trị mụn nhọt, hút mủ bằng lá rau mồng tơi

  • Cách thực hiện

Cắt phần lá rau mồng tơi ra rửa sạch. Chọn lá rau càng tươi càng tốt. Lấy rau mồng tơi tươi, giã nát đắp vào nơi mụn nhọt, ngày thay 2-3 lần.

Chữa mụn nhọt bằng cao nghệ tự chế

Lấy củ nghệ 60g, củ ráy 80g, dầu vừng 80g, nhựa thông 40g, sáp ong 40g. Củ ráy gọt bỏ vỏ cho vào cùng nghệ giã nhuyễn, sau nấu nhừ với nhựa thông, dầu vừng và sáp ong là thành. Lấy phết lên giấy thành miếng cao dán lên nơi có mụn nhọt. Ngày thay thuốc 1 lần.

Chữa mụn nhọt bằng rau lá diếp cá

Vốn là một món ăn phổ biến ở Việt Nam. Nhưng ngoài tác dụng làm thức ăn thì loại cây này có được ứng dụng chữa bệnh thực sự tuyệt vời. Lợi tiểu, tán nhiệt, vết lở loét, chữa mụn nhọt …

Rau diếp cá giúp hỗ trợ điều trị mụn mủ

Rau diếp cá giúp hỗ trợ điều trị mụn mủ

  • Cách thực hiện

Lấy lá rau diếp cá dã nát hoặc cho vào máy xay sinh tố. Sau khi say xong vắt khô lấy bã đắp lên bề mặt để hút mủ. Thực hiện vào buổi sáng sớm hoặc trước khi đi ngủ.

Chữa mụn nhọt sưng tấy bằng rau hồng trai

Theo Đông y, cây rau trai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh, có tác dụng giải nhiệt, chống viêm, lợi tiểu, tiêu sưng; thường được dùng toàn cây để làm thuốc. Có thể dùng tươi hay khô có tác dụng trị cảm cúm, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm họng, viêm amiđan cấp, nhiễm trùng đường tiết niệu, phù thũng…

  • Cách thực hiện:

Lấy rau hồng trai và lá cây sống đời mỗi thứ 25-30g, rửa sạch để ráo nước, giã nát tẩm chút nước rồi vắt nước cốt uống, còn bã đắp lên mụn nhọt. Ngày 1 lần, vài lần là khỏi.

Xem thêm các bài viết liên quan

https://medium.com/@hiepktqd123/%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B-vi%C3%AAm-tuy%E1%BA%BFn-bartholin-t%E1%BA%A1i-nh%C3%A0-24dbc9b312c5

https://yhocquoctehanoi.com/benh-viem-tuyen-bartholin-la-gi-trieu-chung-nguyen-nhan-va-cach-chua-tri/

Tài liệu tham khảo

https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A5p_c%C3%A1

 

 

 

 

Nguồn tham khảo

Cập nhật lần cuối: 04.09.2019

Bài viết liên quan
Uống vitamin d3 nhiều có tốt không?

Vitamin D3 thường được sử dụng để ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt vitamin D. Vitamin D3 thường có tác dụng cao và thường được chỉ định với liều lượng và trong thời gian nhất định, để nhanh chóng cải thiện tình trạng thiếu hụt canxi của cơ thể. Chính vì vậy mà việc sử […]

Đọc tiếp
[BÁC SĨ HƯỚNG DẪN] Cách đặt thuốc viêm cổ tử cung chuẩn nhất?

Trong điều trị viêm cổ tử cung thì một trong những phương pháp điều trị phổ biến chính là sử dụng thuốc đặt âm đạo. Vậy đặt thuốc điều trị như thế nào để không khó chịu mà thuốc có thể phát huy được hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là những chia sẻ, hướng […]

Đọc tiếp
Cấy que tránh thai bị rong kinh 2 tháng có nguy hiểm không?

Cấy que tránh thai là phương pháp ngừa thai được đánh giá là mang lại hiệu quả cao và tương đối an toàn. Tuy nhiên cấy quen tránh thai cũng đi kèm với một số những tác dụng phụ ngoài ý muốn. Một số trường hợp chị em phụ nữ gặp phải tình trạng rong […]

Đọc tiếp
Siêu âm thai đã vào tử cung nhưng chưa có phôi thai là bị sao?

Mang thai và sinh con là niềm hạnh phúc thiêng liêng của bất kỳ người phụ nữ nào. Tuy nhiên, có một số trường hợp thai phụ khi đi siêu âm lại có kết quả thai đã vào tử cung nhưng chưa có phôi thai, điều này khiến các chị em cảm thấy vô cùng […]

Đọc tiếp
[Lưu ý của bác sĩ] Trước khi uống thuốc phá thai nên ăn gì?

Trước khi uống thuốc phá thai nên ăn gì? Trước khi phá thai bằng thuốc, có một số lưu ý mà bác sĩ khuyến cáo người phụ nữ nên thực hiện, bao gồm cả chế độ dinh dưỡng nhằm đảm bảo phương pháp diễn ra một cách hiệu quả và an toàn. Tổng quát ngắn […]

Đọc tiếp
Bác sĩ : Phan Văn Thắng Chuyên khoa Nam học - ngoại tiết niệu
Chức vụ bằng cấp

Bác sĩ Thắng tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa ngoại – Sản tại trường Đại học Y Thái Bình, là bác sĩ Trưởng khoa Ngoại tổng hợp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Sau đó, bác sĩ tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I ngoại tại trường Đại học Y Hà Nội. Trải qua quá trình công tác nhiều năm, bác sĩ giữ nhiều chức vụ quan trọng: Là giảng viên tại trường Đại học Y Thái Bình, giảng viên BCH hội Thận – tiết niệu Việt Nam, tham gia nhiều khóa học (nội soi tiết niệu, nội soi ổ bụng…), các đề tài nghiên cứu khoa học… Bác sĩ từng công tác tại các phòng khám lớn của Thủ đô sau khi nghỉ hưu. Hiện tại bác sĩ công tác tại phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế Hà Nội với chuyên môn: Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn…

Sở trường chuyên môn
  • Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn
  • Tư vấn và điều trị rối loạn chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, liệt dương
  • Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới: lậu, sùi mào gà, giang mai, chlamydia
  • Thực hiện cấp cứu thông thường cho bệnh nhân
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Đăng ký khám trực tuyến