Bị mưng mủ có ăn được thịt gà không?

Ngày đăng: 11-03-2023 Tham vấn: Nguyễn Phương Hồng Đăng bởi: Nguyễn Phương Hồng

Thịt gà là một loại thực phẩm quen thuộc, xuất hiện trong nhiều bữa ăn của người Việt. Không chỉ là một loại nguyên liệu thơm ngon, thịt gà còn có giá trị dinh dưỡng cao, giúp bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, đối với những người đang có vết thương hở, bị mưng mủ có ăn được thịt gà không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cụ thể băn khoăn này!

Mục lục
  • 1. Bị mủ nên kiêng ăn gì ?                      
  • 2. Bị mưng mủ có ăn được thịt gà không ?
  • 3. Ăn thịt gà có bị sẹo lồi không ?
  • 4. Cậu nhỏ bị chảy mủ và cách điều trị tại nhà

Bị mủ nên kiêng ăn gì ?                      

Khi đang có vết thương hở, bị mưng mủ thì bên cạnh việc thay băng, rửa vết thương đúng cách, các bạn cũng cần chú ý xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh với các loại thực phẩm phù hợp.

bị mưng mủ nên kiêng ăn gì

Bị mưng mủ nên kiêng ăn gì?

Bởi việc lựa chọn các loại thực phẩm tiêu thụ hàng ngày sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình lành vết thương, đặc biệt là đối với những vết thương hở lớn, bị mưng mủ. Những tổn thương trên da càng nghiêm trọng thì các bạn sẽ càng cần phải bổ sung thêm năng lượng, protein, vitamin, khoáng chất cần thiết để thúc đẩy quá trình lành vết thương. Do đó, khi có những vết thương hở, đặc biệt là những vết thương có kích thước lớn thì các bạn cần phải đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày của mình để giúp vết thương nhanh lành và không để lại sẹo.

  • XEM THÊM:

Đắp lá gì để hút mủ vết thương

Bị vết thương hở nên ăn gì? Cách chăm sóc vết thương hở cho nhanh lành

Dưới đây là một số loại thực phẩm nên kiêng khi đang có vết thương hở, bị mưng mủ:

  • Thực phẩm có hàm lượng đường cao: Đường có thể tác động đến những collagen nằm trên bề mặt biểu bì da. Đặc biệt trong giai đoạn tái tạo vết thương, nếu các bạn tiêu thụ nhiều đường thì sẽ khiến quá trình này bị chậm lại, khiến vết thương lâu lành hơn.
  • Rau muống: Rau muống là loại rau quen thuộc trong các món ăn của người Việt, giúp lợi tiểu, giải độc và nhuận tràng. Tuy nhiên, việc ăn rau muống khi có vết thương hở sẽ có thể hình thành sẹo lồi, gây mất thẩm mỹ.
  • Đồ nếp: Các món ăn được làm từ gạo nếp có tính nóng, dễ làm vết thương hở bị sưng tấy, mưng mủ. Thậm chí việc ăn đồ nếp trong giai đoạn tái tạo vết thương có thể để lại sẹo lồi.
  • Thịt bò: Thịt bò tuy có chứa hàm lượng protein cao, có lợi cho quá trình phục hồi sức khỏe, tuy nhiên loại thực phẩm này lại không được khuyến khích sử dụng cho những người có vết thương hở. Bởi vì nó làm khiến vết thương bị sậm màu và hình thành sẹo thâm.
  • Thịt chó: Là một món ăn có chứa nhiều đạm, nên trong quá trình lành vết thương cần hạn chế ăn bởi có thể tạo thành sẹo lồi.
  • Hải sản: Hải sản là những loại thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, đối với người đang có vết thương hở, bị mưng mủ, nếu ăn hải sản thì sẽ có thể dẫn đến tình trạng dị ứng, gây ngứa ngáy, khó chịu.

Thực phẩm có hàm lượng đường cao

Tránh các thực phẩm chứa lượng đường cao

Bên cạnh những loại thực phẩm nên kiêng, thì các bạn nên chú ý tăng cường bổ sung những loại thực phẩm dưới đây để thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương:

  • Thực phẩm chứa vitamin K: Trong quá trình tái tạo mô và làm lành vết thương, vitamin K là dưỡng chất đóng vai trò quan trọng, giúp kích thích sản xuất thrombin – một chất gây đông máu. Từ đó, thúc đẩy vết thương nhanh lành.
  • Thực phẩm giàu vitamin C : Vitamin C giúp tăng cường sản xuất collagen, từ đó thúc đẩy quá trình tái tạo các liên kết mô trong cơ thể. Ngoài ra, vitamin C còn giúp kích thích sự phát triển của tế bào bạch cầu, tăng cường sức đề kháng, chống lại tình trạng nhiễm trùng, mưng mủ. Một số loại thực phẩm giàu vitamin C mà các bạn có thể tham khảo là: Cam, bưởi, thanh long, ổi, kiwi, quýt, cà chua, ớt chuông, rau cải, rau bina,…
  • Các loại thực phẩm giàu kẽm: Kẽm là một hợp chất cần thiết cho hoạt động của hơn 300 enzyme trong cơ thể, trong đó có cả những enzyme liên quan đến quá trình sản xuất collagen và tái tạo vết thương. Do đó, những người đang có vết thương hở nên tăng cường tiêu thụ các loại thực phẩm giàu kẽm như: Tôm, thịt heo, ngũ cốc, cải xoăn, các loại đậu, sữa,…để thúc đẩy quá trình tái tạo các tế bào mới, liền vết thương.

thực phẩm giàu kẽm

Nên ăn các thực phẩm giàu kẽm

Bị mưng mủ có ăn được thịt gà không ?

Theo kinh nghiệm dân gian, người đang có vết thương hở, bị mưng mủ thì không nên ăn thịt gà. Nguyên nhân là do theo Đông y, thịt gà có tính nóng, nên có thể làm tình trạng mưng mủ vết thương trở nên nghiêm trọng hơn. Từ đó, khiến vết thương lâu lành và dễ bị nhiễm trùng.

bị mưng mủ có ăn được thịt gà không

Không nên ăn thịt gà khi đang có vết thương mưng mủ

Trên thực tế đã ghi nhận nhiều trường hợp người có vết thương hở sau khi sử dụng thịt gà đã cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và hình thành các sẹo lồi với những kích thước khác nhau. Bởi vậy, để giúp quá trình lành vết thương diễn ra thuận lợi, tốt nhất các bạn nên kiêng ăn thịt gà khi đang có vết thương hở.

Ăn thịt gà có bị sẹo lồi không ?

Mặc dù thịt gà là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng nhưng khi đang có vết thương hở thì các bạn nên kiêng ăn loại thực phẩm này, đặc biệt là trong giai đoạn vết thương lên da non.

Thường thì trong giai đoạn lên da non, các bạn sẽ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Nếu lúc này các bạn ăn thịt gà thì sẽ làm cho tình trạng ngứa ngáy càng trở nên nghiêm trọng hơn. Và khi các bạn dùng tay gãi ngứa thì sẽ khiến vết thương lâu lành hơn bình thường, từ đó dễ để lại sẹo lồi, gây mất thẩm mỹ. Do đó, các bạn nên tránh ăn thịt gà trong thời gian hồi phục vết thương hở.

Cậu nhỏ bị chảy mủ và cách điều trị tại nhà

Có nhiều nam giới cảm thấy hoang mang, lo lắng khi thấy “cậu nhỏ” của mình bỗng dưng bị chảy mủ. Lúc này, thay vì đi bác sĩ thăm khám, nhiều nam giới đã tìm đến những cách điều trị tại nhà để cải thiện tình hình.

Cậu nhỏ bị chảy mủ và cách điều trị tại nhà

Cậu nhỏ bị chảy mủ phải làm sao?

Dưới đây là một số cách điều trị dương vật bị chảy mủ tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên đang được nhiều quý ông áp dụng:

  • Sử dụng lá trầu không

Lá trầu không có tính sát trùng, sát khuẩn mạnh mẽ, giúp hỗ trợ ức chế vi khuẩn, virus, nấm men, thúc đẩy quá trình lành vết thương,…

Cách thực hiện như sau:

– Đem lá trầu không tươi đi rửa sạch bằng nước muối loãng. Rồi sau đó vò nhẹ.

– Cho lá trầu không vào nồi cùng với nước và đun sôi

– Sau đó, tắt bếp, để nước nguội rồi lấy nước đó vệ sinh vùng kín mỗi ngày 3 lần

sử dụng nước lá trầu không rửa cùng kín

Sử dụng nước lá trầu không rửa cùng kín

  • Sử dụng lá trà xanh

Lá trà xanh có chứa hàm lượng tinh dầu cao cùng với nhiều vitamin A, C, B,… Đặc biệt, loại lá này có tính kháng viêm, sát khuẩn mạnh, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể,…

Cách thực hiện:

– Lá trà xanh đem đi rửa sạch, sau đó vò nhẹ

– Đun sôi với 500ml nước

– Sau đó, đổ nước ra chậu, chờ nước nguội và dùng nước đó để vệ sinh vùng kín.

LƯU Ý: Các phương pháp điều trị dương vật chảy mủ tại nhà trên đây chỉ hỗ trợ làm giảm các triệu chứng chứ không thể giải quyết triệt để nguyên nhân gây bệnh. Thêm nữa, các mẹo dân gian vẫn chưa được các nghiên cứu khoa học chứng minh về tính hiệu quả.

Do đó, tốt nhất là nam giới khi gặp phải tình trạng dương vật bị chảy mủ, thì nên chủ động đi thăm khám bác sĩ để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp điều trị kịp thời, đúng cách. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về nhà bôi, uống hay áp dụng các mẹo dân gian không có cơ sở khoa học. Bởi điều này không những không khiến tình trạng bệnh cải thiện mà còn dẫn đến nhiều biến chứng khó lường, gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Trên đây là những thông tin giải đáp cho băn khoăn: Bị mưng mủ có ăn được thịt gà không ?. Mọi thắc mắc về vấn đề này, các bạn hãy vui lòng nhấp chuột chọn TẠI ĐÂY hoặc gọi đến số 02438.255.599 – 0836.663.399 để được các bác sĩ hỗ trợ, tư vấn và đặt lịch hẹn khám sớm nhất.

Nguồn tham khảo

Cập nhật lần cuối: 29.03.2023

Bài viết liên quan
Dương vật ra mủ màu vàng báo hiệu bệnh gì?

Dương vật chảy mủ màu vàng là hiện tượng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Các bệnh lý này nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì sẽ có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe và khả năng sinh sản của nam giới. Vậy dương vật […]

Đọc tiếp
Nốt sùi mào gà bị vỡ phải làm sao? Hướng dẫn cách xử lý mụn sùi bị vỡ tại nhà

Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, rất dễ lây lan và gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe. Biểu hiện đặc trưng của căn bệnh này là các nốt mụn thịt màu hồng nhạt, mềm ở vùng sinh dục, khi cọ xát mạnh thì các nốt mụn này […]

Đọc tiếp
Vết thương hở ăn ốc được không? Ăn có bị sẹo lồi không?

Khi có vết thương hở, bên cạnh việc chăm sóc và xử lý vết thương đúng cách thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Nếu người bệnh có chế độ ăn uống khoa học, phù hợp thì sẽ giúp cho quá trình hồi phục vết thương diễn ra nhanh […]

Đọc tiếp
Ăn khoai lang sấy nhiều có béo không?

Khoai lang từ lâu đã được biết đến với công dụng giảm cân hiệu quả. Bên cạnh đó, món khoai lang sấy cũng được rất nhiều người yêu thích và lựa chọn làm món ăn vặt hàng ngày. Ăn khoai lang sấy nhiều có béo không? là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Hãy […]

Đọc tiếp
1 củ khoai lang bao nhiêu calo? Ăn khoai lang có mập không?

Khoai lang là thực phẩm quen thuộc đối với nhiều người. Tuy nhiên, do khoai lang chứa nhiều tinh bột và đường nên những người đang có vấn đề về cân nặng thường e ngại. Vậy 1 củ khoai mang bao nhiêu calo? Ăn khoai lang có mập không? Hãy cùng các chuyên gia giải […]

Đọc tiếp
Bác sĩ : Nguyễn Phương Hồng Chuyên khoa Nam học - Thận, tiết niệu
Chức vụ bằng cấp
  • Tiến sĩ – Bác sỹ Cao cấp – Thầy thuốc ưu tú chuyên khoa Nam học – Tiết niệu.
  • Nguyên là giám đốc Trung tâm nam học và phó khoa Tiết niệu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
  • Phó Chủ tịch Hội Y học giới tính Việt Nam.
  • Ủy viên thường vụ Hội Tiết niệu-Thận học Việt Nam.
  • Phó chủ tịch Hội Tiết niệu- Thận học miền Bắc.
Sở trường chuyên môn
  • Bác sỹ Nguyễn Phương Hồng là bác sỹ chuyên khoa nam học có nhiều kinh nghiệm điều trị các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục của nam giới (viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, viêm mào tinh – tinh hoàn, viêm túi tinh, …), các bệnh rối loạn chức năng tình dục (rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh, …), các rối loạn phát triển cơ thể (hẹp bao quy đầu, xơ ngắn phanh bao quy đầu, cong vẹo dương vật, …), các bệnh về lão hóa (mãn dục, u tuyến tiền liệt, …), hiếm muộn và vô sinh(suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng tìm thấy nguyên nhân: giãn tĩnh mạch tinh, các tổn thương của tinh hoàn, …; suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng không tìm thấy nguyên nhân và không có tinh trùng trong tinh dịch).
  • Bác sỹ Nguyễn Phương Hồng còn có nhiều kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh của hệ tiết niệu (các bệnh về sỏi: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi kẹt niệu đạo; các bệnh lý về khối u: ung thư thận, ung thư niệu quản, ung thư bàng quang, ung thư niệu đạo, ung thư dương vật, ung thư tinh hoàn; các dị dạng: hẹp khúc nối bể thận-niệu quản, niệu quản phình to, niệu quản đổ lạc chỗ, …; viêm cơ quan tiết niệu: viêm bể thận-thận, viêm bàng quang, …), các bệnh lý cấp cứu về sinh dục-tiết niệu (xoắn tinh hoàn, cương đau dương vật kéo dài, vỡ vật hang, chấn thương tinh hoàn, …, chấn thương thận, vỡ bàng quang, đứt niệu đạo, …).
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Đăng ký khám trực tuyến