Ăn lạc có bị mưng mủ không?
Đậu phộng là một món khá quen thuộc và thường được chế biến thành những món ăn vặt hấp dẫn, được nhiều người yêu thích. Tuy lạc cũng là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng việc ăn lạc sẽ ảnh hưởng đến những vết thương hở. Bởi vậy mà nhiều người cũng băn khoăn không biết: ăn lạc có bị mưng mủ không? Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng ta hãy cùng nhau tham khảo những nội dung dưới đây nhé.
- 1. Ăn lạc có bị mưng mủ không?
- 2. Một số băn khoăn khác liên quan đến việc ăn lạc
- 3. Những lưu ý quan trọng khi ăn lạc mà bạn cần nắm được
Ăn lạc có bị mưng mủ không?
Đới với những vết thương hở, để quá trình phục hồi nhanh hơn và hạn chế được những nhiễm trùng, thì không chỉ cần chăm sóc, vệ sinh đúng cách thì chế độ dinh dưỡng vào thời gian này cũng rất quan trọng và cần thiết.
Ăn lạc có bị mưng mủ không? Cùng tìm hiểu nhé
Để những vết thường nhanh phục hồi thì bạn cần kiêng một số những thực phẩm khác nhau. Cũng vì vậy mà nhiều người băn khoăn không biết khi bị thương thì ăn lạc có khiến vết thương bị mưng mủ không?
Để giải đáp cho những thắc mắc này thì các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, đậu phộng là thực phẩm có nhiều lợi ích đối với sức khỏe, tuy nhiên đậu phộng có những ảnh hưởng và tác động vô cùng xấu đến quá trình phục hồi của cơ thể. Vì vậy để tránh những ảnh hưởng không mong muốn, thì bạn không nên ăn lạc khi đang điều trị những vết thương hở, đạc biệt là những vết thường sâu, nghiêm trọng.
Bạn không nên ăn lạc khi có những vết thương hở, những vết thương sâu và nghiêm trọng. Bởi lạc có chứa Procoagulant, đây chính là chất có khả năng làm cho những vết thương gia tăng khả năng viêm, sưng đau, tụ máu và khiến những vết bầm tím lâu tan hơn và thậm chí là khiến cho tình trạng của những vết thương thêm trầm trọng hơn.
Không nên ăn lạc khi bị vết thương hở
Ngoài ra lạc cung cấp nguồn đạm rất cao nhưng đa phần lại là Arachin và Conarachin. Chúng là một trong những thành phần chất khiến cho cơ thể người dễ bị dị ứng, hoặc một số trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến những phản ứng dị ứng nghiêm trọng, nguy hiểm đến sức khỏe.
Ăn lạc có bị mưng mủ không? Câu trả lời là bạn nên tránh ăn lạc khi đang có những vết thương hở hoặc những vết khâu sau khi phẫu thuật đang được điểu trị. Thay vì sử dụng lạc trong ăn uống thì bạn có thể thay thế và tăng cường những loại đậu, đỗ để tăng cường bổ sung protein, mang lại hiệu quả cao hơn, và giúp ích cho quá trình làm lành vết thương.
- XEM THÊM:
Bị vết thương hở nên ăn gì? Cách chăm sóc vết thương hở cho nhanh lành
Một số băn khoăn khác liên quan đến việc ăn lạc
- Ăn lạc có bị mưng mủ không?
Lạc hay đậu phộng có những ảnh hưởng không mất tích cực đến những vết thương hở trên cơ thể. Đối với câu hỏi ăn lạc có bị mưng mủ không? thì câu trả lời ở đây là Có. Khi đang điều trị những vết thường hở, nếu bạn ăn thường xuyên ăn lạc sẽ khiến vết thường bị mưng mủ, đau nhức và có thể dẫn đến sưng viêm hoặc nhiễm trùng. Vì vậy tromng quá tình vết thường phục hồi thì bạn không nên ăn lạc và tránh cả những món ăn từ lạc.
- Ăn lạc có bị sẹo lồi không?
Sẹo lồi sau quá trình phục hồi những vết thương hở là nỗi ám ảnh với nhiều người. Bởi vậy mà trong quá tình điều trị những vết thương hở này, bạn cần hạn chế vá tránh những thực phẩm như: rau muống, thịt bò… và đặc biệt là cả lạc nữa.
Trong thành phần dinh dưỡng của mình, lạc chứa nhiều các Procoagulant, chúng làm chậm lại quá trình hình thành tế bào mới, như vậy sẽ làm chậm lại, cản trở quá trình hồi phục của vết thương và khi phục hồi thì để lại những vết sẹo lồi màu trắng.
- Sau phẫu thuật thẩm mĩ có nên ăn lạc không?
Chị em phụ nữ sau khi tiến hành các phương pháp thẩm mĩ, làm đẹp như: cắt mí mắt, nâng mũi, độn cằm… thì đều băn khoăn không biết nên ăn gì và không nên ăn gì, để tránh ảnh hương đến vết thương.
Đới với những phương pháp phẫu thuật thẩm mĩ này, thì thực tế đây đều là những phương pháp có xâm lấn và gây tổn thương cấu trúc. Bởi vậy mà những vết thường này cũng tương tự như những vết thường hở. Vì vậy bạn cũng cần tránh ăn lạc để không gây sẹo và ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ của các phương pháp làm đẹp này.
Những lưu ý quan trọng khi ăn lạc mà bạn cần nắm được
Bạn chỉ nên kiêng và hạn chế ăn lạc trong thời gian vết thương chưa lành. Đến khi vết thương lành lại hoàn toàn thì bạn hoàn toàn có thể ăn lạc được như bình thường. Tuy nhiên lạc cũng là một trong những loại thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng rất cao. Bởi vậy khi sử dụng lạc bạn cần lưu ý một số điều như sau:
- Lạc là một trong những thực phẩm dễ gây dị ứng
Rất nhiều người bị dị ứng bẩm sinh với lạc, ngoài những thành phần dễ gây dị ứng ra thì việc bảo quan không tốt, không đúng cách cũng dễ khiến lạ bị hư hỏng và biến chất gây dị ứng hoặc ngộ độc Aflatoxin. Khi cơ thể bị ngộ độc chất này sẽ xuất hiện những biểu hiện đặc trưng như: buồn nôn, chán ăn, bị vàng mắt, suy giảm chức năng gan, thậm chí tình trạng nặng hơn có thể gây suy gan và lâu dài có thể dẫn đến tích trữ những tế bào gây ung thư.
Bởi vậy bạn cần lưu ý khi bảo quan để tránh ẩm mốc, lên mầm hoặc để quá lâu lạc mùi bất thườn… đồng thời cũng không nên tích trữ quá nhiều lạc để tránh để quá lâu và ảnh hưởng đến chất lượng của chúng.
- Rất dễ suy giảm chất dinh dưỡng
Tuy lạc là một loại hạt rất giàu dinh dưỡng nhưng khi được chế biến với những loại thực phẩm khác nhau sẽ gây ức chế, làm giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng từ thực phẩm khác vào cơ thể. Đặc biệt là trong lạc có chứa thành phần Acid Phytic gây ảnh hưởng và làm giảm khả năng hấp thu sắt và kẽm của cơ thể một cách đáng kể.
- Tăng nguy cơ mắc một số bệnh
Lạc có thể trở thành thực phẩm gây hại cơ thể, đặc biệt là những người mắc các bệnh như: Gout, cao huyết áp, nóng trong, nhiệt miệng… Đới với những người này thì nên hạn chế sử dụng các món ăn từ lạc, bởi vì chúng có thể khiến người bệnh cảm thấy khó chịu hơn, hoặc gây ra những hiện tượng như khó nuốt, mạch đập nhanh, hoa mắt hoặc chóng mặt…
- Hệ tiêu hóa nhạy cảm nên hạn chế ăn lạc
Nếu bạn có hệ tiêu hóa kém, bị đau hoặc có những viêm loét trên niêm mạc dạ dày thì nên hạn chế và tránh ăn lạc. Bởi hệ tiêu hóa kém sẽ không thể hấp thu và chuyển hóa được các chất dinh dưỡng đặc biệt của lạc, và có thể khiến bạn cảm thấy khó chịu hoặc có thể gây ra một số những biểu hiện rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Ăn lạc có bị mưng mủ không? Thực tế ăn lạc có thể sẽ khiến vết thương của bạn bị mưng mủ, bởi vậy nếu đang có những vết thương hở cần được điều trị thì nên tránh ăn lạc, để tránh vết thương trở nên khó chịu, mưng mủ, để lại sẹo hoặc khiến chúng bị viêm nhiễm.
Tuy nhiên, lạc vẫn là một thực phẩm rất giàu dinh dưỡng với những thành phần dinh dưỡng đặc biệt có lợi cho sức khỏe. Lạc hay đậu phộng vẫn thường xuyên được sử dụng cho những người ăn chay và cả trong chế độ ăn uống bình thường của mọi người. Thành phần dinh dưỡng của lạc đa dạng các vitamin, khoáng chất có lợi và cần thiết cho cơ thể như: đồng, photpho, magie, mangan, biotin, niacin, folate, vitamin B1, C, D, E…
Nhờ có thành phần dinh dưỡng cao mà lạc đem đến những tác dụng hữu ích cho cơ thể như: tăng cường lưu thông và tuần hoàn máu, thúc đẩy và tăng cường khả năng sinh sản ở nữ giới, ngăn ngừa và phòng chống nguy cơ trầm cảm, tăng cường trí nhớ, ngăn ngừa sỏi thận, ổn định đường huyết, chống oxy và hạn chế hoạt động của các gốc tự do….
Trên đây là những chia sẻ về vấn đề: Ăn lạc có bị mưng mủ không? Hy vọng những chia sẻ trên đã giúp bạn có thêm thông tin bổ ích và tìm được câu trả lời cho mình. Nếu có thêm câu hỏi hay những thắc mắc liên quan nào khác thì bạn có thể để lại câu hỏi hoặc tham khảo thêm thông tin [tại đây].
Cập nhật lần cuối: 29.03.2023
Dương vật chảy mủ màu vàng là hiện tượng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Các bệnh lý này nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì sẽ có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe và khả năng sinh sản của nam giới. Vậy dương vật […]
Đọc tiếpSùi mào gà là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, rất dễ lây lan và gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe. Biểu hiện đặc trưng của căn bệnh này là các nốt mụn thịt màu hồng nhạt, mềm ở vùng sinh dục, khi cọ xát mạnh thì các nốt mụn này […]
Đọc tiếpKhi có vết thương hở, bên cạnh việc chăm sóc và xử lý vết thương đúng cách thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Nếu người bệnh có chế độ ăn uống khoa học, phù hợp thì sẽ giúp cho quá trình hồi phục vết thương diễn ra nhanh […]
Đọc tiếpKhoai lang từ lâu đã được biết đến với công dụng giảm cân hiệu quả. Bên cạnh đó, món khoai lang sấy cũng được rất nhiều người yêu thích và lựa chọn làm món ăn vặt hàng ngày. Ăn khoai lang sấy nhiều có béo không? là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Hãy […]
Đọc tiếpKhoai lang là thực phẩm quen thuộc đối với nhiều người. Tuy nhiên, do khoai lang chứa nhiều tinh bột và đường nên những người đang có vấn đề về cân nặng thường e ngại. Vậy 1 củ khoai mang bao nhiêu calo? Ăn khoai lang có mập không? Hãy cùng các chuyên gia giải […]
Đọc tiếp- Tiến sĩ – Bác sỹ Cao cấp – Thầy thuốc ưu tú chuyên khoa Nam học – Tiết niệu.
- Nguyên là giám đốc Trung tâm nam học và phó khoa Tiết niệu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
- Phó Chủ tịch Hội Y học giới tính Việt Nam.
- Ủy viên thường vụ Hội Tiết niệu-Thận học Việt Nam.
- Phó chủ tịch Hội Tiết niệu- Thận học miền Bắc.
- Bác sỹ Nguyễn Phương Hồng là bác sỹ chuyên khoa nam học có nhiều kinh nghiệm điều trị các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục của nam giới (viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, viêm mào tinh – tinh hoàn, viêm túi tinh, …), các bệnh rối loạn chức năng tình dục (rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh, …), các rối loạn phát triển cơ thể (hẹp bao quy đầu, xơ ngắn phanh bao quy đầu, cong vẹo dương vật, …), các bệnh về lão hóa (mãn dục, u tuyến tiền liệt, …), hiếm muộn và vô sinh(suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng tìm thấy nguyên nhân: giãn tĩnh mạch tinh, các tổn thương của tinh hoàn, …; suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng không tìm thấy nguyên nhân và không có tinh trùng trong tinh dịch).
-
Bác sỹ Nguyễn Phương Hồng còn có nhiều kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh của hệ tiết niệu (các bệnh về sỏi: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi kẹt niệu đạo; các bệnh lý về khối u: ung thư thận, ung thư niệu quản, ung thư bàng quang, ung thư niệu đạo, ung thư dương vật, ung thư tinh hoàn; các dị dạng: hẹp khúc nối bể thận-niệu quản, niệu quản phình to, niệu quản đổ lạc chỗ, …; viêm cơ quan tiết niệu: viêm bể thận-thận, viêm bàng quang, …), các bệnh lý cấp cứu về sinh dục-tiết niệu (xoắn tinh hoàn, cương đau dương vật kéo dài, vỡ vật hang, chấn thương tinh hoàn, …, chấn thương thận, vỡ bàng quang, đứt niệu đạo, …).