Cảnh giác với nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh phụ khoa từ bể bơi

Ngày đăng: 08-08-2022 Tham vấn: Đinh Thị Quỳnh Huế Đăng bởi: Hiệp Trần

Bơi lội không chỉ giúp giảm nắng nóng ngày hè mà còn rèn luyện thể lực để có một cơ thể thể, sức khỏe tốt. Tuy nhiên, bể bơi công cộng lại là nơi dễ dàng lây nhiễm nhiều bệnh nguy hiểm đặc biệt là viêm nhiễm phụ khoa. Cùng các chuyên gia tìm hiểu về nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh phụ khoa từ bể bơi qua bài viết sau đây.

Mục lục
  • 1. Nước bể bơi sạch không?
  • 2. Những nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh từ bể bơi
  • 3. Những nguyên tắc an toàn khi đi bơi

Nước bể bơi sạch không?

Hiện nay, các bể bơi công cộng đều sử dụng clo để làm sạch. Theo các chuyên gia, khi kết hợp clo với urê sẽ có thể sinh ra hợp chất gây hại cho hô hấp, dễ hen suyễn và kích ứng mắt.

Bể bơi thường chứa nhiều phèn chua làm giảm độ pH trong nước, vì vậy trẻ đi bơi thường bị cay mắt hoặc bỏng rát trên da. Trẻ bị các bệnh về tai mũi họng, thường gặp nhất là viêm mũi dị ứng.

Ngoài ra, bể bơi được coi là nơi dễ bị ô nhiễm nhất, đặc biệt là bể bơi ngoài trời do thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài, dễ bị nhiễm khuẩn bởi bụi bẩn, vi khuẩn, nước mưa, vi sinh vật, lượng dầu bài tiết trên cơ thể tiết ra như mồ hôi, mỹ phẩm, kem chống nắng, nước tiểu, nước bọt,…

Chính vì vậy, bể bơi phải được xử lý hóa học trước khi sử dụng. Thành phần chính trong nước bể bơi là clo dùng để khử trùng, tiêu diệt thành phần gây ô nhiễm nguồn nước. Clo trong bể bơi được dùng dưới 2 dạng chủ yếu là calcium hypochlorite rắn và sodium hypochlorite lỏng. Cả 2 hợp chất này tác dụng với nước tạo thành axit hypochlorous. Axit này sẽ tiêu diện vi khuẩn và mầm bệnh bằng cách phá vỡ màng lipid, tiêu diệt enzyme và ấu trùng bên trong tế bào vi khuẩn qua phản ứng oxy hóa.

Nước bể bơi có sạch không_5

Nếu như nước bể bơi không được xử lý tốt có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm

Tuy nhiên, axit hypochlorous dễ bị phân hủy khi tiếp xúc với tia cực tím từ ánh sáng mặt trời. Vì vậy, người ta thường cho thêm axit cyanuric phản ứng với clo tự do trong axit hypochlorous để tạo nên hợp chất ổn định, đảm bảo hiệu quả trong việc xử lý nước bể bơi.

Cần sử dụng các hóa chất có tính kiềm như sodium carbonate hoặc sodium bicarbonate và hóa chất làm xanh nước bể bơi. Đối với bể bơi trong nhà, clo thừa trong nước không thể thoát ra dễ gây kích ứng hệ hô hấp nếu hít phải quá nhiều.

Những nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh từ bể bơi

Ngoài nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh phụ khoa từ bể bơi thì nó cũng gây ra nhiều bệnh khác như:

Viêm tai ngoài

Vi khuẩn, nấm mốc từ bể bơi có thể đọng lại ở tai, từ đó dễ dàng gây bệnh viêm tai ngoài. Đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu như không được chăm sóc và điều trị đúng cách có thể gây thủng tai trong và làm giảm thính lực kéo dài.

Viêm kết mạc

Các nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm từ bể bơi là bệnh viêm kết mạc. Vi khuẩn gây bệnh sống rất thoải mái trong nước hồ bơi và gây bệnh. Đây là bệnh xảy ra ở những người không đeo kính bơi, thường mở mắt khi bơi khiến nước tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc.

Những bệnh tiềm ẩn lây nhiễm từ bể bơi_2

Khi bị viêm kết mạc, người bệnh sẽ thấy mắt bị cộm giống như có vật lạ trong mắt, nếu không điều trị có thể dẫn đến rối loạn thị giác

Ngoài ra, đi bơi thường xuyên khiến mắt dễ bị kích thích, đỏ mắt do tác động của chất clo và các hóa chất khử trùng khác được sử dụng trong bể bơi. Những hóa chất này có thể kích thích các mô tế bào mắt. Ngoài ra, bụi bẩn và bể bơi không được vệ sinh cũng là yếu tố gây dị ứng mắt.

Bệnh hen suyễn 

Thủ phạm gây bệnh hen suyễn hàng đầu là các chất hóa học được sử dụng nhiều trong bể bơi. Các hợp chất này có tác dụng làm nước bể bơi trong hơn, tuy nhiên khi hít phải quá nhiều có thể ảnh hưởng đến hệ hô hấp. Nếu như có hiện tượng khó thở, ho nhiều thì nên tạm dừng hoặc hạn chế đi bơi và đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Bệnh ngoài da

Có không ít người bị các bệnh về da liễu, nấm ngứa đi bơi nên dễ dàng lây nhiễm các bệnh lý về da. Nhiều người không có thói quen tắm vòi sen trước và sau khi xuống bể bơi, lúc này mỹ phẩm, mồ hôi, kem dưỡng da, khói bụi sẽ hòa tan vào nước trong hồ và trở thành nguồn gây bệnh cho mọi người. Ngoài ra, việc xử lý nước trong hồ bơi cũng không đảm bảo nếu nồng độ pH quá ít hoặc lượng clo quá nhiều có thể gây tổn thương da.

Các nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm từ bể bơi là bệnh ngoài da_3

Hóa chất khử trùng là thủ phạm gây ra các bệnh viêm da tiếp xúc với các triệu chứng điển hình là các đám đỏ da, ngứa, có thể có các mụn nước nhỏ trên nền da đỏ

Các nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh ngoài da từ bể bơi là nấm, viêm da, lang ben,… Ngay khi có các dấu hiệu ngứa, rát, đỏ da, nổi mẩn thì nên dừng bơi, tắm rửa sạch sẽ, tránh gãi để kích ứng, tổn thương da.

Người bệnh cần cần đến các trung tâm da liễu khám và điều trị, tránh gãi nhiều có thể bị bội nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra, khiến làn da dễ bắt nắng, bỏng rát.

Bệnh về tóc

Hiện tượng tóc xơ rối sau khi đi bơi thường gặp do các hóa chất dùng để khử trùng trong bể bơi làm tóc trở nên khô cứng, thậm chí là gãy rụng sau một thời gian đi bơi.

Vì vậy, nên dùng mũ nilon bảo vệ tóc khi bơi để tránh tóc và da đầu tiếp xúc với những chất độc hại.

Tiêu chảy

Nước bể bơi là môi trường lý tưởng để mầm bệnh gây tiêu chảy sinh sôi, phát triển mạnh mẽ. Loại ký sinh trùng gây nhiễm khuẩn đường ruột làm tổn thương tế bào biểu mô ở dạ dày, ruột, đường hô hấp.

Bệnh phụ khoa

Nước bể bơi chứa nhiều nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng nên rất dễ xâm nhập và tấn công vùng kín, gây viêm nhiễm phụ khoa, viêm đường sinh dục. Đặc biệt nguy hiểm là bệnh lậu.

Nước bể bơi chứa nhiều vi khuẩn gây viêm phụ khoa_3

Khi có các triệu chứng ngứa ngáy, tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu khó thì cần đi thăm khám ngay bởi có có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản sau này

XEM THÊM:

Những nguyên tắc an toàn khi đi bơi

Để giảm nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh phụ khoa từ bể bơi nên lưu ý:

  • Chọn bể bơi an toàn về chất lượng. Không bơi ở bể quá đông người, không bơi bể nước tù đọng hoặc không thay thước thường xuyên.
  • Không đi bơi khi đang mắc các bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da, tiêu chảy, đau mắt, viêm tai hoặc vào ngày hành kinh.
  • Trước khi xuống bể bơi, nên tắm sạch trước. Sau khi bơi, tắm lại bằng sữa tắm, xà phòng và gội đầu bằng dầu gội, dầu xả. Đặc biệt là vệ sinh vùng kín bằng dung dịch chuyên biệt để tránh viêm nhiễm phụ khoa.
  • Khi đi bơi nhớ mang theo kính bơi, mũ bơi, mặc đồ bơi.  Khởi động từ 20-30 phút trước khi xuống bể bơi. Trước khi bơi không nên ăn quá no.
  • Nếu chưa biết bơi cần có người hướng dẫn, mặc áo pháo hoặc dùng phao bơi để tránh sặc nước.

Bài viết đã cung cấp những thông tin bổ ích liên quan đến vấn đề nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm bệnh phụ khoa từ bể bơi. Ngoài ra, nếu như còn bất kỳ vấn đề nào khác chưa rõ hãy gọi đến số: 0836.633.399 hoặc chọn [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để được các chuyên gia hỗ trợ chi tiết.

 

Nguồn tham khảo

Cập nhật lần cuối: 09.08.2022

Bài viết liên quan
Đi tiểu bị đau hột le là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Hột le nằm ở “cửa ngõ” ra vào của vùng kín, tập trung nhiều dây thần kinh khoái cảm và giúp tăng hưng phấn khi quan hệ tình dục. Chỉ cần một tác động nhỏ cũng có thể gây tổn thương, viêm nhiễm hột le. Đặc biệt, nhiều chị em không biết đi tiểu bị […]

Đọc tiếp
[BÁC SĨ HƯỚNG DẪN] Cách đặt thuốc viêm cổ tử cung chuẩn nhất?

Trong điều trị viêm cổ tử cung thì một trong những phương pháp điều trị phổ biến chính là sử dụng thuốc đặt âm đạo. Vậy đặt thuốc điều trị như thế nào để không khó chịu mà thuốc có thể phát huy được hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là những chia sẻ, hướng […]

Đọc tiếp
Bệnh viêm cổ tử cung ở nữ có chữa được không?

Cổ tử cung là phần cuối của tử cung, nối tiếp âm đạo với tử cung. Khi bộ phận này bị viêm nhiễm, thì sẽ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tình dục và khả năng sinh sản của nữ giới. Vậy bệnh viêm cổ tử cung ở nữ có chữa được […]

Đọc tiếp
Tiểu ra máu ở nữ sau khi quan hệ là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Tiểu ra máu ở nữ sau khi quan hệ là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Tiểu ra máu sau khi quan hệ là một triệu chứng khá phổ biến ở phụ nữ. Đây thường là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không […]

Đọc tiếp
Chậm kinh 5 ngày và quan hệ ra máu là bị sao?

Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ cũng là một trong những biểu hiện, dấu hiệu để nhận biết những vấn đề bệnh lý phụ khoa hoặc là dấu hiệu nhận biết mang thai sớm. Đôi khi sự chậm kinh sẽ là dấu hiệu hiệu của bệnh lý phụ khoa hoặc những viêm nhiễm, căng […]

Đọc tiếp
Bác sĩ : Phan Văn Thắng Chuyên khoa Nam học - ngoại tiết niệu
Chức vụ bằng cấp

Bác sĩ Thắng tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa ngoại – Sản tại trường Đại học Y Thái Bình, là bác sĩ Trưởng khoa Ngoại tổng hợp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Sau đó, bác sĩ tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I ngoại tại trường Đại học Y Hà Nội. Trải qua quá trình công tác nhiều năm, bác sĩ giữ nhiều chức vụ quan trọng: Là giảng viên tại trường Đại học Y Thái Bình, giảng viên BCH hội Thận – tiết niệu Việt Nam, tham gia nhiều khóa học (nội soi tiết niệu, nội soi ổ bụng…), các đề tài nghiên cứu khoa học… Bác sĩ từng công tác tại các phòng khám lớn của Thủ đô sau khi nghỉ hưu. Hiện tại bác sĩ công tác tại phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế Hà Nội với chuyên môn: Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn…

Sở trường chuyên môn
  • Chuyên tư vấn và khám chữa bệnh nam khoa – tiết niệu: viêm nhiễm đường sinh dục, viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn
  • Tư vấn và điều trị rối loạn chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, liệt dương
  • Tư vấn và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới: lậu, sùi mào gà, giang mai, chlamydia
  • Thực hiện cấp cứu thông thường cho bệnh nhân
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế Đăng ký khám trực tuyến